Bạc Liêu nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

Bạc Liêu nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

Xác định giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, trong nhiều năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã tập trung các nguồn lực, triển khai nhiều mô hình sinh kế cho hộ nghèo theo hướng bền vững. Cùng với đó, tỉnh cũng chú trọng nhân rộng các mô hình phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo qua từng năm.

Hiệu quả các mô hình giảm nghèo ở Phú Bình

Hiệu quả các mô hình giảm nghèo ở Phú Bình

Tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, các dự án, mô hình hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đang phát huy hiệu quả tích cực, trao cơ hội thoát nghèo bền vững cho người dân, góp phần đưa huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Tính đến cuối năm 2024, hộ nghèo toàn tỉnh Sóc Trăng giảm còn 1,34% dân số (trong năm 2024 giảm hơn 4.000 hộ). Ảnh: Tuấn Phi - TTXVN

Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 1,2 triệu dân, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh, cuộc sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, nhất là khu vực nông thôn. Song, nhờ các giải pháp đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về giảm nghèo, xây dựng những mô hình giảm nghèo hiệu quả mà đến cuối năm 2024, hàng nghìn hộ dân thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm còn 1,34% dân số.

Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững của tỉnh Tiền Giang

Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững của tỉnh Tiền Giang

Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang Lý Văn Cẩm, năm 2023, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững, tỉnh chỉ còn 4.925 hộ nghèo, chiếm 0,97% tổng số hộ toàn tỉnh, giảm 0,43% số hộ nghèo so với năm 2022. Để đạt được kết quả này, Tiền Giang đã đưa ra nhiều giải pháp tích cực nhằm hỗ trợ hộ nghèo đa dạng hóa các mô hình sinh kế phù hợp với đặc thù từng vùng, từng địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trao Bằng khen của UBND thành phố Trà Vinh cho các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh xây dựng và nhân rộng các mô hình, dự án giảm nghèo

UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu phấn đấu phấn đấu giảm 50% số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
Tín dụng chính sách xã hội góp phần hỗ trợ phát triển, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo

Tín dụng chính sách xã hội góp phần hỗ trợ phát triển, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo

Ngày 20/5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội thảo “Thực trạng, hiệu quả tín dụng chính sách xã hội trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2021 và kế hoạch, giải pháp triển khai giai đoạn 2022-2025 tại khu vực miền núi các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên".
Hộ dân nghèo tại xã Đăk Hring đã có nguồn thu nhập bền vững nhờ vào trồng cây cà phê bằng nguồn vốn vay từ Dự án. Ảnh: Khoa Chương – TTXVN

Hiệu quả từ dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo tại Kon Tum

Thông qua Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, nhiều hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã có thêm cơ hội tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế. Với cơ chế hỗ trợ vốn theo hình thức cho vay không tính lãi và số nợ được trả dần hàng năm, dự án đã mở ra hướng đi mới giúp người dân vươn lên thoát nghèo, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Bộ mặt nông thôn vùng cao Mường Chà (Điện Biên) ngày nay có sự đổi thay đáng kể với tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm. Ảnh: Xuân Tư

Hiệu quả từ các mô hình giảm nghèo ở Mường Chà

Những năm vừa qua, nhờ triển khai các mô hình kinh tế phù hợp và hiệu quả, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) nơi vùng cao Mường Chà (Điện Biên) đã thực sự đổi thay, số hộ nghèo giảm mạnh...