Đặc sắc nghi lễ cưới của đồng bào Dao đỏ

Đặc sắc nghi lễ cưới của đồng bào Dao đỏ

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động Kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2022), tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào người Dao đỏ ở tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức tái hiện nghi lễ cưới truyền thống độc đáo của dân tộc mình.
Các hoạt động tháng 6 với chủ đề “Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam” tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Các hoạt động tháng 6 với chủ đề “Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam” tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến 30/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động văn hóa tháng 6 với chủ đề “Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam” nhằm tôn vinh giá trị truyền thống nhân văn sâu sắc của Gia đình Việt Nam.

Đặc sắc nghi thức cưới hỏi của đồng bào dân tộc Nùng

Đặc sắc nghi thức cưới hỏi của đồng bào dân tộc Nùng

Ngày 2/9, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người Nùng Phàn Slình đến từ huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức tái hiện nghi thức cưới hỏi đặc sắc, giới thiệu những nét đẹp trong lễ cưới, góp phần bảo tồn và giữ gìn vốn văn hóa truyền thống quý báu của cha ông.
Phục dựng lễ cưới của đồng bào K'Ho

Phục dựng lễ cưới của đồng bào K'Ho

Ngày 23/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức phục dựng lễ cưới của đồng bào K'Ho. Đây là hoạt động chính trong Chương trình kết nối - kích cầu phát triển du lịch giữa Lâm Đồng và các địa phương trên cả nước.
Lễ Pốt Đẳm của người Thái Trắng

Lễ Pốt Đẳm của người Thái Trắng

Lễ Pốt Đẳm của người Thái Trắng không chỉ là để thực hiện xong các nghi thức của một đám cưới, mà nó còn là một sự kiện quan trọng đối với mỗi người con gái khi đi lấy chồng. Bởi không có lễ Pốt Đẳm thì không thể coi là đã cưới xong chồng. Khi chết đi tổ tiên bên nhà chồng sẽ không coi là con cháu trong gia đình.
Tái hiện Lễ cưới của người Nùng

Tái hiện Lễ cưới của người Nùng

Ngày 1/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng đến từ tỉnh Lạng Sơn đã tái hiện Lễ cưới của dân tộc mình, thể hiện nét văn hóa truyền thống độc đáo qua các nghi thức, nghi lễ.
Đám cưới diễn ra ở nhà trai. Ảnh: Nam Sương

Tái hiện Lễ cưới của đồng bào dân tộc Raglai

Tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) ngày 20/5/2018, đồng bào dân tộc Raglai ở huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận đã tái hiện lại Lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
Lễ cưới của dân tộc Bố Y

Lễ cưới của dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong những dân tộc ít người của tỉnh Lào Cai. Với dân tộc Bố Y, phong tục cưới hỏi với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc luôn được coi trọng và giữ gìn đến ngày nay.

Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của người Bahnar

Mỗi dân tộc có tục cưới hỏi khác nhau thể hiện nét truyền thống mang đậm tính nhân văn riêng. Người Bahnar cũng thế, họ quan niệm trong đời người quan trọng nhất là hôn nhân nên tục lệ có sự chuẩn mực mang tính ràng buộc để tránh những sự hời hợt trong cộng đồng mà không phải dân tộc nào cũng có.
Lễ cưới người Lự

Lễ cưới người Lự

Lễ cưới của trai gái dân tộc Lự thường diễn ra khi tiết trời đang độ xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa mạ, hoa pon... đua nở.
Độc đáo lễ cưới của người Bhnong

Độc đáo lễ cưới của người Bhnong

Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ – Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ðây là một tộc người còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống với nhiều phong tục tập quán tốt đẹp. Một trong những phong tục đó là tục cưới xin hay còn gọi là tục bắt vợ, bắt chồng.
Quà mừng cưới của người Ba Na

Quà mừng cưới của người Ba Na

Đám cưới của người Ba Na không phải nấu nướng cầu kỳ, chỉ có cháo đặc và rượu, thịt nhưng bà con gần xa đến chung vui rất đông. Khi đến dự cưới và chúc phúc cho cô dâu, chú rể, mọi người thường mang theo những món quà tặng cho cô dâu, chú rể rất ấn tượng…

Lễ cưới của người M’nông

Lễ cưới của người M’nông là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người. Lễ cưới gồm các bước: Ngỏ lời, dạm hỏi, cưới.
Lễ cưới truyền thống của người Khmer

Lễ cưới truyền thống của người Khmer

Từ xưa đến nay, theo quan niệm của người Khmer lễ cưới là nghi thức gắn liền với gia tộc, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư, ngày cưới còn được gọi là ngày gối đôi, nay thường gọi là ngày “Apea Pipea” - ngày mà mọi thứ từ lễ vật đến người chúc phúc đều theo cặp theo đôi.
Đặc sắc lễ cưới của dân tộc J'rai

Đặc sắc lễ cưới của dân tộc J'rai

Theo tục lệ của người J'rai, hôn lễ được tổ chức tại khu đất rộng trước nhà Rông của buôn, nơi đặt cây nêu - cột mốc để nhà gái và nhà trai bày các thực phẩm mà nhà mình có như: rượu, gà sống, cơm lam… xung quanh bếp lửa để làm mâm cúng. Do vậy, cây nêu để làm lễ cưới cũng khác với cây nêu để tổ chức các lễ hội khác về tán cây, độ cao và đồ trang trí.
Nghi lễ cưới của người Mạ

Nghi lễ cưới của người Mạ

Lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng trong hệ thống các nghi lễ vòng đời của người Mạ. Nghi lễ thường được tổ chức ở nhà gái và trải qua nhiều nghi thức, mang đậm những nét văn hóa đặc trưng của người Mạ.
Lễ cưới của người Xê - đăng

Lễ cưới của người Xê - đăng

Người Xê-đăng sinh sống chủ yếu ở tỉnh Kon Tum, một phần ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Lễ cưới của đồng bào Xê-đăng thể hiện nhiều nghi lễ, tập tục rất riêng và độc đáo.
Lễ cưới dân tộc Si La

Lễ cưới dân tộc Si La

Si La là một dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Si La sinh sống chủ yếu ở các tỉnh vùng Tây Bắc, trong đó tập trung nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.