Trên 7.000 tỷ đồng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cao Bằng

Trên 7.000 tỷ đồng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cao Bằng

Năm nay là năm được tỉnh Cao Bằng xác định là năm “nước rút” thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Tỉnh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Để hoàn thành mục tiêu, Cao Bằng cần nhận diện rõ những thuận lợi, khó khăn, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh...

Phụ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng tự lực vươn lên, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”

Phụ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng tự lực vươn lên, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”

Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số. Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế trong hội viên, từng bước giúp hội viên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Quy hoạch Bình Phước thành cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Vùng Đông Nam Bộ

Quy hoạch Bình Phước thành cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Vùng Đông Nam Bộ

Ngày 14/12, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự hội nghị có nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; các tỉnh, thành phố trong khu vực; một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế; lãnh đạo tỉnh Bình Phước.

Kon Tum duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Tây Nguyên

Kon Tum duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Tây Nguyên

Sáng 4/12, Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 khai mạc Kỳ họp thứ 8. Bà Y Ngọc, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho biết, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2024 ước đạt trên 38.000 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 8,2% so với cùng kỳ năm trước.

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11/2024

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11/2024

Một loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế như hỗ trợ phát triển hợp tác xã, thông tư quy định về giao dịch chứng khoán và loạt thông tư quy định về mức lãi suất của tổ chức, cá nhân... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 11/2024.

Hòa Bình: Kết nối, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

Hòa Bình: Kết nối, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

Những năm qua, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Hòa Bình đã phát huy vai trò kết nối, khai thác nguồn lực, tích cực đồng hành, hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Qua đó, khẳng định được vị thế, vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Từ ngày 2 đến 4/10, tại Trường Đại học Tây Bắc (Sơn La), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương và Quỹ Thiện Tâm - Tập đoàn Vingroup phối hợp tổ chức bàn giao hỗ trợ và tập huấn dự án hợp tác xã liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững.

Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2024

Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2024

Một loạt những chính sách liên quan vấn đề kinh tế như chế độ báo cáo định kỳ về cụm công nghiệp; Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; Điểm mới của Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 10/2024.

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân; Hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản; Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước là những chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.

“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh có hơn 55% dân số là người dân tộc thiểu số đang sinh sống. Nhằm rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo giữa người người dân tộc thiểu số tại các vùng xâu, vùng xa trên địa bàn, tỉnh Kon Tum đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ, từng bước đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân.

Quang cảnh phiên họp. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 29/6, với 404/469 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 83,13% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.

Người dân cùng cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòn Đất, Ủy ban Nhân dân xã Lình Huỳnh thăm rừng phòng hộ. Ảnh: Văn Sĩ

Kiên Giang phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng phòng hộ

Những năm qua, tỉnh Kiên Giang cho phép người dân nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng, khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản. Không chỉ góp phần bảo vệ rừng, nhiều hộ dân còn thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ các mô hình sản xuất dưới tán rừng.

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện; bổ sung trường hợp đơn vị kinh doanh vận tải bị thu hồi Giấy phép; sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. Ảnh: Văn Điệp - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Kinh tế - xã hội phát triển nhờ chính sách hỗ trợ hiệu quả

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp. Tại Gia Lai và Quảng Nam, một số cử tri đã nêu ý kiến đánh giá về chất lượng phiên thảo luận và nhiều nội dung liên quan.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Bình Phước

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Bình Phước

Bình Phước là tỉnh miền núi thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, có ba huyện giáp biên giới Campuchia gồm: Lộc Ninh, Bù Gia Mập, Bù Đốp, với đường biên dài hơn 260km. Dân số hơn 1 triệu người, trong đó khoảng 20% là đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen tại 111 xã, phường, thị trấn trên địa bàn. Với đặc thù là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Bình Phước đã luôn đề cao, chú trọng trong công tác thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhằm giải quyết việc làm, ổn định sinh kế và giảm nghèo bền vững.

Thu hoạch chuối xanh đưa về chế biến phục vụ xuất khẩu tại trang trại chuối út Huy Long An ở xã Mỹ Bình, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Loạt chính sách liên quan kinh tế mới hiệu lực từ tháng 5/2024

Một loạt chính sách liên quan kinh tế như Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp; Quy định mới về quản lý seri tiền mới in; Quy định mức hao hụt thóc, gạo dự trữ quốc gia; Chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 5/2024.

Vùng lòng chảo Mường Thanh hội nhập và phát triển

Vùng lòng chảo Mường Thanh hội nhập và phát triển

Vùng lòng chảo Mường Thanh bao gồm huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), nơi ghi dấu Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, hòa trong xu thế hội nhập và phát triển chung của đất nước, nay đã khoác lên mình diện mạo mới.

Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4/2024

Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4/2024

Một số chính sách liên quan các vấn đề về kinh tế như: Quy định mới về hoạt động lấn biển theo Luật Đất đai 2024; Quy định mới về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật đối với thiết bị, phương tiện chuyên ngành hàng không; Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực đăng kiểm thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giao thông Vận tải sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2024.

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 3/2024

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 3/2024

Một loạt chính sách mới về kinh tế như: Quy định kiểm tra chất lượng phương tiện đường sắt; lệ phí cấp phép khai thác khoáng sản quý hiếm; lệ phí cấp phép nhận chìm ở biển; quy định thu phí khai thác sử dụng tài liệu địa chất, khoáng sản... sẽ có hiệu lực chính thức kể từ tháng 3/2024.

Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng đoàn công tác thăm gia đình ông Giàng A Sinh ở thôn Tấu Dưới, xã Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) là hộ nghèo được hỗ trợ làm mới nhà ở từ Chương trình mục tiêu quốc gia. Ảnh: TTXVN

Đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội ở vùng dân tộc và miền núi

Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; nhất là vấn đề an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhân dịp xuân mới Giáp Thìn 2024, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc xung quanh nội dung này…

Khách du lịch tham quan, tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm Chăm trong khu di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết. Ảnh: Hồng Đạt – TTXVN

Bình Thuận phấn đấu trở thành cực tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Trung Bộ

Những ngày cuối năm 2023, toàn thể Đảng bộ, Chính quyền, quân và nhân dân Bình Thuận hân hoan chào đón mùa xuân mới với nhiều niềm tin và hy vọng vào thắng lợi mới. Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế - xã hội tỉnh đã đạt được kết quả khả quan, đánh dấu giai đoạn phát triển mạnh.