Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao Thanh Y

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao Thanh Y

Người Dao Thanh Y sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhiều năm qua vẫn luôn giữ được bản sắc văn hóa riêng thông qua phong tục, tập quán hay nếp sinh hoạt hằng ngày và đặc sắc trong đó có bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Dao Thanh Y là một di sản văn hóa độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.

Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

Mùa Xuân dường như đang về sớm hơn trên các bản làng tái định cư sau lũ của đồng bào Tày, Mông, Dao ở vùng cao Lào Cai. Những ngày này, ngay sau khi được bàn giao nhà, người dân các thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên), Nậm Tông, xã Nậm Lúc và Kho Vàng, xã Cốc Lầu (huyện Bắc Hà) đang hối hả dọn đến nơi ở mới. Dù dấu vết những tang thương do hoàn lưu bão số 3 gây ra còn hiện hữu đâu đó, song gác lại những mất mát, đau buồn sau cơn lũ dữ, trên gương mặt mỗi người dân vẫn ánh lên niềm tin vào cuộc sống tương lai cùng niềm vui, phấn chấn chuẩn bị tiễn năm cũ, đón Tết đầu tiên tại nơi ở mới, trong ngôi nhà khang trang, kiên cố hơn.

Sắc Xuân trên vùng ATK Yên Sơn

Sắc Xuân trên vùng ATK Yên Sơn

Đồng bào các dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng... ở các xã vùng ATK Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang chào đón năm mới trong niềm vui, sự phấn khởi trước những đổi thay của quê hương. Cuộc sống người dân vùng căn cứ cách mạng xưa đang dần "thay da, đổi thịt", ngày một ấm no, đủ đầy hơn...

Lê Chí Thanh - Người say mê nghiên cứu dân ca các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Lê Chí Thanh - Người say mê nghiên cứu dân ca các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Bằng tình yêu và lòng say mê với những làn điệu dân ca các dân tộc miền non nước Cao Bằng, nhiều năm qua, ông Lê Chí Thanh (Tổ 2, phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, nghiên cứu những làn điệu dân ca của các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao. Việc làm của ông Thanh đã góp phần làm tốt công tác bảo tồn, nghiên cứu, tiếp thêm sức sống, niềm đam mê những làn điệu dân ca các dân tộc cho thế hệ trẻ ở Cao Bằng.
Mận Tam hoa vào vụ thu hút khách du lịch

Mận Tam hoa vào vụ thu hút khách du lịch

Những ngày này đến với “Cao nguyên trắng” Bắc Hà (Lào Cai), mùa mận Tam hoa đang bắt đầu vào chính vụ, người dân và du khách thập phương được hòa mình vào cảnh mua bán tấp nập nhộn nhịp chỉ có một trong năm. Bắc Hà là thủ phủ mận Tam hoa của Lào Cai, của khu vực Tây Bắc và cả nước.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Ngày 22/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III năm 2019. Đến dự có các đồng chí lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, lãnh đạo tỉnh, cùng 250 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Thổ cẩm Hàm Yên

Thổ cẩm Hàm Yên

Những năm vừa qua, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã được nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các xã như: Minh Hương, Hùng Đức, Tân Thành, Yên Phú, thị trấn Tân Yên thuộc huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) duy trì và phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Khám phá non nước Cao Bằng

Khám phá non nước Cao Bằng

Nằm ở nơi địa đầu Tổ quốc, những cái tên Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Hòa giờ đã không còn xa lạ với khách du lịch bởi đó là những địa danh gắn liền với hành trình khám phá Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Lào Cai: Ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Lào Cai: Ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Lào Cai sẽ xử lý nghiêm các cán bộ, đảng viên vi phạm, thiếu gương mẫu trong việc phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, đảm bảo kịp thời, không né tránh, không bao che, không dung túng cho các trường hợp tảo hôn tại địa phương. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đặt ra từ nay đến cuối năm 2019 nhằm đảm bảo tiến tới ngăn chặn và đẩy lùi hoàn toàn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trên địa bàn.
Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Đón chào năm mới 2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra "Chợ phiên vùng cao" hội tụ đa dạng các sắc màu văn hóa, sản vật của các dân tộc vùng cao phía Bắc giới thiệu đến du khách tại Thủ đô.
Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Các nhà khảo cổ vừa tìm thấy một con dao được làm từ xương động vật có niên đại tới 90.000 năm tại Morroco. Đặc biệt, kết cấu của con dao này khiến giới nghiên cứu kinh ngạc về khả năng chế tác tinh xảo đạt tới trình độ cao của người cổ đại.
Vĩnh Phúc nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vĩnh Phúc nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với phương châm tạo sinh kế để phát triển bền vững, bên cạnh thực hiện tốt các chính sách chung của cả nước, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang ưu tiên lồng ghép nhiều nguồn lực để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp bà con từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.
Vẫn tiếp diễn nạn tảo hôn ở vùng cao

Vẫn tiếp diễn nạn tảo hôn ở vùng cao

Hùng Lợi là một trong những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang với 95% là đồng bào các dân tộc thiểu số như Mông, Nùng, Dao, Tày… sinh sống. Kinh tế khó khăn, dân trí thấp, cùng với phong tục, tập quán lạc hậu là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn ở đây.
Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Có 7 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gồm Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Mường, người Cao Lan (một nhánh của dân tộc Sán Chay).

Nghề đúc lưỡi cày của người Dao Cao Bằng

Nghề đúc lưỡi cày của người Dao Cao Bằng

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng như: Mông, Dao, Lô Lô... sống trên núi cao. Vì vậy, công việc làm nông của đồng bào rất khó khăn do địa hình đồi dốc, đá tai mèo. Để chinh phục những mỏm đá tai mèo, lật lên những lớp đất hiếm hoi ở các hốc đá, khởi tạo nên một màu xanh của ngô, bí trên nền đá xám xịt, đồng bào sáng tạo ra một loại lưỡi cày có thể cày trên đá với hình dáng đặc biệt, chắc chắn. Và đây là “hành trình” tạo nên lưỡi cày đặc biệt của đồng bào Dao huyện Thông Nông.
Nghi lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ

Nghi lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ

Người Dao quan niệm rằng, người con trai phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới có tâm, có đức để phân biệt phải trái, mới được cộng đồng coi là người trưởng thành và mới đích thực là con cháu của Bàn Vương - tổ tiên của người Dao, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Do vậy, bất cứ người đàn ông Dao nào cũng phải làm lễ cấp sắc.
Lễ tạ ơn của người Dao Quần chẹt

Lễ tạ ơn của người Dao Quần chẹt

Hàng năm, khoảng từ mồng 3 đến 29 tháng Chạp, mỗi gia đình người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì, Hà Nội đều tổ chức một lễ cúng cuối năm tại nhà để tạ ơn Bàn Vương, tổ tiên và Tản Viên sơn thánh – vị thành hoàng đã phù hộ, che chở cho gia đình trong suốt một năm qua. Đồng thời, nhân lễ tạ ơn, đồng bào còn báo cáo về những thành quả đã đạt được trong năm, cầu mong những điều may mắn, hạnh phúc sẽ đến trong năm mới.
Đặc sắc chợ phiên Pắc Miều

Đặc sắc chợ phiên Pắc Miều

Chợ Pắc Miều ở huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) là nơi mua, bán hàng hóa, giao lưu tâm tình, mang đậm sắc màu văn hóa của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn như: Dao, Mông, Sán Chỉ, Lô Lô… Chợ chia ra làm hai khu vực: bán hàng thực phẩm, đồ dùng, quần áo và khu chợ bò.