Gần 30 năm qua, thầy Hoàng Xuân Dục, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Lâm Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) luôn tâm huyết với nghề, giảng dạy, dìu dắt nhiều thế hệ học sinh dân tộc Chứt. Thầy luôn được các em học sinh và người dân địa phương kính trọng, yêu mến.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình vừa tổ chức phục dựng, bảo tồn lễ cúng Giang Sơn của đồng bào Rục (dân tộc Chứt) tại xã Thượng Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình).
Trên tuyến biên giới Hà Tĩnh, bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh còn thực hiện xuất sắc công tác chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân địa phương. Các trạm xá quân dân y kết hợp như "cánh tay nối dài" của ngành Y tế, hỗ trợ hiệu quả công tác khám chữa bệnh và nâng cao sức khỏe ban đầu cho người dân vùng biên.
Người Rục (thuộc dân tộc Chứt) sinh sống chủ yếu ở xã Thượng Hóa, huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình). Hơn 60 năm kể từ ngày được phát hiện và bước ra từ hang đá, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, người Rục đã vươn lên, xóa bỏ dần những mặc cảm, âu lo trước cuộc sống từng bấp bênh “như ngọn đèn trước gió”…
Cùng với Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) còn có 2 ngày Tết riêng đó là Tết Lấp lỗ và Tết Chăm Cha Bới. Tết Chăm Cha Bới hay còn gọi là Tết mừng cơm mới, là lời tạ ơn trời đất của người Chứt sau một mùa thu hoạch mưa thuận, gió hòa và cầu mong một mùa vụ mới bội thu.
Ngày 22/8, tại bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), UBND huyện Hương Khê phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt.
Nhiều năm liền là giáo viên phụ trách các lớp ghép của học sinh dân tộc Chứt tại trường Tiểu học Hương Liên (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), cô giáo Hoàng Thị Thưu, được coi là người mẹ thứ hai của học trò. Bằng sự nhiệt tình, tâm huyết, tình yêu thương của mình, cô Thưu đã dẫn dắt nhiều lứa học sinh dân tộc Chứt đọc thông, viết thạo, tính toán giỏi.
Ngày 24/8, Bộ đội Biên phòng Quảng Bình đã tổ chức khánh thành cầu vượt lũ cho đồng bào Rục tại bản Ón, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa. Công trình nhằm góp phần chia sẻ khó khăn với đồng bào Rục ở 3 bản Ón, Yên Hợp, Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.
Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Chị Hồ Thị Kiên, sinh năm 1988 là Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng bản gương mẫu và bản lĩnh của đồng bào người Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Là một nữ đảng viên trẻ, chị Hồ Thị Kiên luôn cố gắng làm “tròn cả 2 vai”, được cán bộ xã và người dân ghi nhận.
Nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương, sự sẻ chia của các tổ chức thiện nguyện, đặc biệt là sự sát cánh, đồng hành của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cà Xèng (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) nên không có người dân ở ba bản Ón, Yên Hợp và Mò O Ồ Ồ (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) bị đói, bị rét.
Ngày 4/6, ông Cao Trung Kiên, Chủ tịch UBND xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình xác nhận, trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm. Nạn nhân là cháu Cao Văn Q (sinh năm 2015) ở bản Kè, xã Lâm Hóa.
Để bảo tồn và phát triển đồng bào dân tộc Chứt, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đầu tư xây dựng khu tái định cư dân tộc Chứt ở vùng khe Noong (bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). Sau 5 tháng về nơi ở mới, đến nay cuộc sống của 11 hộ dân nơi đây đang dần ổn định.
Với đồng bào Chứt (nhóm Mã Liềng ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) thì sinh hoạt dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu và phổ biến nhất là làn điệu kà tơm – tà lềnh.
Những ngày đầu năm mới 2016, chúng tôi có dịp cùng đoàn công tác của Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh trở lại thăm bản Rào Tre ở xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) - nơi cư trú của đồng bào dân tộc Chứt, một dân tộc ít người nhất trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.