Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả ở Ninh Bình

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả ở Ninh Bình

Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tỉnh Ninh Bình luôn quan tâm, chú trọng đến chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao. Qua đó, góp phần thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo động lực cho nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh khai thác tiềm năng, lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh theo hướng hàng hóa, linh hoạt trong việc bố trí cơ cấu cây trồng.

Nhiều mô hình thích ứng hạn, mặn xâm nhập phát huy hiệu quả ở Sóc Trăng

Nhiều mô hình thích ứng hạn, mặn xâm nhập phát huy hiệu quả ở Sóc Trăng

Tại Sóc Trăng, tình hình hạn, mặn xâm nhập đang diễn ra gay gắt, nông dân ở nhiều địa phương có nhiều giải pháp nhằm thích ứng với hạn hán, mặn xâm nhập. Nổi bật có mô hình dự trữ nước ngọt trong ao, mương, mô hình tưới phun tiết kiệm nước và chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với hạn, mặn xâm nhập.

Tỉnh Trà Vinh hiện có khoảng 2.500 ha trồng lác được chuyển đổi từ diện tích trồng lúa kém hiệu quả do nhiễm phèn, mặn sang. Mỗi năm, người dân sản xuất 2,5 vụ, với giá bán dao động từ 14.000-27.000/kg (tùy loại), sau khi trừ chi phí thu lãi trên 200 triệ

Trà Vinh chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả cho thu nhập gấp từ 5 - 10 lần trồng lúa

Thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, tỉnh Trà Vinh đã chuyển đổi gần 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản. Qua khảo sát, hầu hết diện tích đất chuyển đổi đem lại cho nông dân nguồn thu nhập từ 100 – 150 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 5 – 10 lần trồng lúa.
Thành viên một hợp tác xã tại huyện Mai Sơn cắt cỏ phục vụ chăn nuôi bò. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Sơn La giúp hợp tác xã mở rộng quy mô sản xuất

Trong những năm gần đây tỉnh Sơn La đã trở thành một điểm sáng trong nông nghiệp. Đặc biệt, diện tích cây ăn quả đến nay đã đạt gần 80 nghìn ha, lớn nhất miền Bắc. Trong quá trình đó, việc thành lập và phát triển các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua các hợp tác xã, tư duy sản xuất của người dân đã thay đổi, nhờ đó đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mang lại thu nhập ổn định cho đồng bào vùng cao.
Ông Bạc Cầm Nói chăm sóc đàn lợn đen của gia đình. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Ông Bạc Cầm Nói thực hiện hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Nông dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tích cực chuyển đổi, đưa các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất, chăn nuôi, qua đó góp phần gia tăng giá trị canh tác. Nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá giả, đời sống ngày càng nâng cao. Một trong số đó là ông Bạc Cầm Nói, ở bản Khiêng, xã Mường Khiêng,
Biến đổi khí hậu: Cù Lao Dung chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng

Biến đổi khí hậu: Cù Lao Dung chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng

Huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng có tất cả các đơn vị hành chính cấp xã được công nhận xã đảo. Toàn huyện có 15.700 ha đất nông nghiệp, trước đây diện tích chủ yếu là trồng mía và cây tạp có thu nhập không ổn định. Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, ảnh hưởng nặng đến cây trồng của địa phương, cùng với việc giá mía nguyên liệu ngày càng giảm mạnh, huyện đã triển khai đề án tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để tăng thu nhập cho nhà nông.
Trà Vinh khuyến khích chuyển diện tích lúa thiếu nước tưới sang trồng hoa màu

Trà Vinh khuyến khích chuyển diện tích lúa thiếu nước tưới sang trồng hoa màu

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là tình hình khô hạn, xâm nhập mặn, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang đẩy mạnh vận động, hỗ trợ nông dân ở các vùng khó khăn nguồn nước tưới giảm diện tích lúa Đông Xuân chuyển sang trồng các loại cây màu phù hợp, tăng thu nhập.
 Hiệu quả sản xuất ở vùng ven biển Gò Công

Hiệu quả sản xuất ở vùng ven biển Gò Công

Các huyện duyên hải phía Đông tỉnh Tiền Giang: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Chợ Gạo, huyện cù lao Tân Phú Đông có tổng diện tích tự nhiên 100.760 ha, chiếm 40,17% diện tích tự nhiên cả tỉnh; trong đó, diện tích đất nông nghiệp 55.792 ha với cơ cấu cây trồng chủ yếu là lúa năng suất cao gần 32.000 ha, chiếm 56,4% diện tích sản xuất toàn vùng. Riêng sản lượng lúa hàng năm đạt trên 490.000 tấn, đóng góp 36,63% sản lượng lương thực toàn tỉnh.
Đồng Tháp chuyển nhiều diện tích lúa sang cây trồng khác cho giá trị cao

Đồng Tháp chuyển nhiều diện tích lúa sang cây trồng khác cho giá trị cao

Từ năm 2018 đến đầu năm 2019, tỉnh Đồng Tháp đã chuyển đổi hơn 16.000 ha lúa kém hiệu quả sang trồng hoa màu và cây lâu năm. Bình quân 1 ha trồng hoa màu cho lợi nhuận cao hơn trồng lúa từ 10-300 triệu đồng/năm và trồng cây lâu năm lợi nhuận cao hơn từ 90-500 triệu đồng/năm/ha. Đa số diện tích chuyển đổi lúa sang trồng ngô, vừng, đậu tương, khoai lang, sen, cây xoài, nhãn, cam….