Thầy Hoàng Xuân Dục 30 năm gắn bó với học sinh dân tộc Chứt

Thầy Hoàng Xuân Dục 30 năm gắn bó với học sinh dân tộc Chứt

Gần 30 năm qua, thầy Hoàng Xuân Dục, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Lâm Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) luôn tâm huyết với nghề, giảng dạy, dìu dắt nhiều thế hệ học sinh dân tộc Chứt. Thầy luôn được các em học sinh và người dân địa phương kính trọng, yêu mến.

Dân tộc Chứt

Dân tộc Chứt

Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì nạn giặc giã, thuế khoá nặng nề nên họ phải chạy lên nương náu ở vùng núi, một số dần dần chuyển sâu vào vùng phía tây thuộc hai huyện Minh Hoá và Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.

Tục ở rể của người Mã Liềng

Tròn 18 tuổi, thiếu nữ người Mã Liềng (dân tộc Chứt) ở Quảng Bình sẽ được bố mẹ làm cho cái lễ trinh tiết bằng những nghi thức truyền thống từ thế hệ trước truyền lại.
Người Chứt

Người Chứt

Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì nạn giặc giã, thuế khoá nặng nề nên họ phải chạy lên nương náu ở vùng núi, một số dần dần chuyển sâu vào vùng phía tây thuộc hai huyện Minh Hoá và Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.
Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh là tỉnh có dân số chủ yếu là người Việt (Kinh) chiếm tới 99% dân số. Các dân tộc Thái, Mường, Chứt, Lào chỉ có vài trăm hoặc vài chục, thường sống xen ghép tại một số xã thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang.

Tục chia nước của người Mày

Tục chia nước của người Mày

Người Mày (dân tộc Chứt) có vỏn vẹn hơn 200 nhân khẩu (số liệu năm 2016), sống tại vùng rẻo cao biên giới thuộc 2 xã Dân Hóa, Trọng Hóa (tỉnh Quảng Bình).