Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên trong trường học

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên trong trường học

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đã tích cực phối hợp cùng ngành Văn hóa triển khai nhiều chương trình, giải pháp với các hoạt động đa dạng, phong phú, mang đến cho học sinh nhiều kiến thức về nét đẹp truyền thống, giúp các em biết trân trọng, giữ gìn và lan tỏa.

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Nghệ nhân Ưu tú A Thu “giữ hồn” cho nhạc cụ Xơ Đăng

Nghệ nhân Ưu tú A Thu “giữ hồn” cho nhạc cụ Xơ Đăng

Đứng trước nguy cơ bị mai một văn hóa truyền thống, trong đó có âm nhạc của dân tộc Xơ Đăng, Nghệ nhân Ưu tú A Thu (sinh năm 1976, trú thôn Đăk Rô Gia, xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) đã dành nhiều năm nghiên cứu, học hỏi và tìm các nguyên vật liệu để “hồi sinh” những loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc như Klong put, đàn đá… và đồng thời xây dựng một đội nghệ nhân trình diễn nhạc cụ.

Hoạt động bảo tồn văn hóa, gắn kết cộng đồng tại Đắk Lắk thu hút du khách

Hoạt động bảo tồn văn hóa, gắn kết cộng đồng tại Đắk Lắk thu hút du khách

Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội để nhân dân và du khách thưởng thức, tham quan, du lịch. Nhiều hoạt động gắn với bảo tồn văn hóa, gắn kết cộng đồng, trải nghiệm đã tạo cho du khách ấn tượng tốt đẹp.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Miền Trung cần bảo tồn văn hóa để phát triển du lịch bền vững

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Miền Trung cần bảo tồn văn hóa để phát triển du lịch bền vững

Các tỉnh, thành phố ven biển miền Trung cần phát huy các ưu thế đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội; trong đó, chú trọng bảo tồn văn hóa, giữ gìn thiên nhiên để phát triển du lịch bền vững. Đó là phát biểu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại buổi làm việc của Đoàn công tác Tiểu ban Kinh tế - Xã hội (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng) với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, diễn ra ngày 1/8 tại thành phố Đà Nẵng.

Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng tại Cao Bằng

Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng tại Cao Bằng

Với trên 95% là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tạo sinh kế mới cho nhân dân vùng biên giới ở tỉnh Cao Bằng đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm đặc biệt. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, kiến trúc truyền thống của dân tộc Tày, Nùng, Mông, Lô Lô….tại các bản làng ven biên giới đã hình thành nên mô hình các làng du lịch cộng đồng, giúp Cao Bằng trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế.

Tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp cho văn hóa truyền thống các dân tộc

Tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp cho văn hóa truyền thống các dân tộc

Ngày 18/4, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị Tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp trong hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc.

Các tàu cá tiến ra biển để rước Ông vào lăng Ông Duyên Hải thực hiện nghi thức cúng tế. Ảnh: TTXVN phát

Lễ hội Nghinh Ông: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

Ngày 18/2 (nhằm mùng 9 tháng Giêng âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông đã được tổ chức tại lăng Ông Duyên Hải, ấp Vĩnh Lạc, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu). Đây là một trong những Lễ hội Nghinh Ông có quy mô lớn của của tỉnh Bạc Liêu cũng như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân, du khách đến cầu may mắn, thuận buồm xuôi gió trong năm mới.

Trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Khmer tại Trung tâm văn hóa tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Nhật Bình

Đồng bằng sông Cửu Long: Gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 43 dân tộc thiểu số, chiếm gần 7,6% dân số toàn vùng. Việc gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã và đang được các địa phương quan tâm triển khai, tạo sự phát triển toàn diện, bền vững cho đồng bằng châu thổ.
Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

Ngày 28/4 (nhằm mùng 9/3 âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải lần thứ XX - năm 2023 đã diễn ra tại Lăng Ông Nam Hải, ấp 2, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Đây là một trong những lễ hội Nghinh Ông lớn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân các nơi đến dự.
Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo, đặc biệt là văn hóa dân tộc Dao. Trước sự phát triển không ngừng của xã hội, nhiều bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc dần bị mai một và hòa tan với các nền văn hóa khác. Thế nhưng đồng bào dân tộc Dao Sìn Hồ vẫn gìn giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc trưng nhờ những nghệ nhân.
Các em học sinh tại tỉnh Kon Tum biểu diễn múa xoang kết hợp cồng chiêng tại Hội diễn cồng chiêng, múa xoang học sinh các trường Phổ thông dân tộc nội trú, Phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Thế hệ trẻ tham gia bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Nhằm chào mừng 40 năm Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), ngày 12/11, tại thành phố Kon Tum, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình Hội diễn cồng chiêng, múa xoang dành cho học sinh các trường Phổ thông dân tộc nội trú, Phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn. Chương trình thu hút 18 đơn vị với gần 900 em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia trình diễn.
Cử tri Y Xim Ndu, buôn Yuk La 1, xã Đắk Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đóng góp ý kiến để phát triển ngành du lịch gắn với bảo tồn văn hóa. Ảnh: TTXVN phát

Ý kiến cử tri: Phát triển du lịch gắn với khai thác, bảo tồn văn hóa

Chiều 10/8, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch. Theo dõi phiên chất vấn, cử tri tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều ý kiến đóng góp để phát triển ngành Du lịch gắn với khai thác, bảo tồn văn hóa trong thời gian tới.
Khánh Hòa bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Khánh Hòa bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch triển khai dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch nhằm khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; bồi dưỡng cán bộ văn hóa, nghệ nhân; hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại địa phương.
Lễ hội Kin Pang có nhiều nghi lễ, trò diễn, điệu múa, phản ánh quan niệm tín ngưỡng, tư duy sáng tạo của người Thái đen ở Than Uyên. Ảnh: Đinh Thùy-TTXVN

Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen

Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%. Đồng bào dân tộc Thái đen huyện Than Uyên có nhiều phong tục, tập quán độc đáo. Cùng với ẩm thực, trang phục truyền thống hay những điệu khắp làm xao xuyến lòng người, Lễ hội Kin Pang là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống của người Thái đen với nhiều hoạt động phong phú được bà con gìn giữ từ nhiều đời nay.
Tuổi trẻ Trà Bồng góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Kor

Tuổi trẻ Trà Bồng góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Kor

Dân tộc Kor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có một kho tàng văn hóa dân tộc độc đáo, đặc sắc. Những năm qua, Huyện đoàn Trà Bồng đã triển khai truyền dạy văn hóa dân tộc cho các đoàn viên thanh niên trong các buổi sinh hoạt đoàn, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Kor.
Đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội trao quà của hộ nghèo dân tộc thiểu số cho đại diện các tỉnh Tây Nguyên và Duyên hải Miền trung. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Ưu tiên nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 13/1, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc Chính phủ và tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội thảo “Triển khai thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung".
Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu của đồng bào dân tộc Lự là điểm du lịch cộng đồng đặc sắc. Ảnh:; Nguyễn Oanh-TTXVN.

Lai Châu gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch. Từ đó, giúp người dân vừa giữ được bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc, mặt khác là lợi thế tạo đà cho phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm, thu nhập và cải thiện đời sống đồng bào dân tộc trên địa bàn.
Bảo tồn văn hóa, chữ viết - gìn giữ diện mạo văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Bảo tồn văn hóa, chữ viết - gìn giữ diện mạo văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Khẳng định vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam trong hành trình đấu tranh vì một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Nhờ sức đoàn kết đấu tranh chung của tất cả các dân tộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đều như anh em trong một nhà, không còn có sự phân chia nòi giống, tiếng nói nữa. Trước kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng phải đoàn kết hơn nữa...”
Cao nguyên đá hội tụ tinh hoa văn hóa vùng cao. Ảnh : baohagiang.vn

Hà Giang phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc

Là tỉnh miền núi biên giới nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và phát triển du lịch. Những năm qua, tỉnh Hà Giang chú trọng lãnh đạo việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc gắn với phát triển du lịch. Thông qua đó, việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch là bài toán song hành đang được Hà Giang vận dụng linh hoạt và hiệu quả.
Chợ nổi đã thu hút nhiều du khách trong, ngoài nước và đã được Tạp chí du lịch Rough Guide của Anh bình chọn là một trong 10 chợ ấn tượng nhất thế giới. (Ảnh: An Hiếu/TTXVN)

Bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng

Một trong những giải pháp được đa số các nhà quản lý, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nhất trong Hội thảo "Làm gì để bảo tồn chợ nổi Cái Răng" do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 15/10, tại Cần Thơ là cần hài hòa lợi ích các bên: “Thương hồ - nhà nông - du khách - nhà nước” trong chiến lược bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng.
Trà Vinh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch

Trà Vinh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch

Theo UBND tỉnh Trà Vinh, toàn tỉnh hiện có 42 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 15 di tích cấp quốc gia và 27 di tích cấp tỉnh. Trùng tu, tôn tạo các di tích để phát huy giá trị văn hóa địa phương, đồng thời gắn kết với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh đề ra nhằm thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030.
Phụ nữ dân tộc Thái tỉnh Điện Biên bảo tồn văn hóa qua nghệ thuật thêu thùa

Phụ nữ dân tộc Thái tỉnh Điện Biên bảo tồn văn hóa qua nghệ thuật thêu thùa

Người Thái chiếm hơn 30% trong số 19 dân tộc đang sinh sống ở tỉnh Điện Biên (gồm có Thái đen và Thái trắng) với truyền thống văn hóa giàu bản sắc, tính cộng đồng cao, tự sản xuất và mặc trang phục truyền thống của mình hằng ngày với những đường nét thêu thùa hoa văn đơn giản nhưng vô cùng tinh tế.
Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

Là di sản quý của dân tộc nhưng hát Xoan Phú Thọ vẫn đứng trước nguy cơ mai một và thất truyền bởi nhiều nguyên nhân. Trước thực trạng này, Bảo tàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ và các nhà nghiên cứu đã đưa ra giải pháp số hóa giúp mở ra một hướng đi mới trong công tác bảo tồn di sản.