Tây Ninh gỡ khó trong phát triển nhà ở xã hội, xóa nhà tạm, dột nát

Tây Ninh gỡ khó trong phát triển nhà ở xã hội, xóa nhà tạm, dột nát

Chiều 13/3, Tỉnh ủy Tây Ninh tổ chức họp 2 Ban chỉ đạo về phát triển nhà ở xã hội và triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn. Hoạt động nhằm tập trung bàn giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, sớm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành chỉ tiêu được giao trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

Xây dựng Gia Lai trở thành tỉnh khá ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Xây dựng Gia Lai trở thành tỉnh khá ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Thực hiện Thông báo số 118-TB/VPTW ngày 13/1/2025 của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm trong chuyến thăm, làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai đã và đang tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong năm 2025 và tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045; quyết tâm phát triển trở thành tỉnh khá của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

Đồng bào Chăm An Giang hân hoan đón mừng Tháng lễ Ramadan

Đồng bào Chăm An Giang hân hoan đón mừng Tháng lễ Ramadan

Sáng 27/2, 28 Thánh đường và Tiểu Thánh đường Hồi giáo tại tỉnh An Giang trang trọng tổ chức lễ đón mừng Tháng lễ Ramadan Hồi lịch 1446 - Dương lịch 2025. Đây là lễ quan trọng, linh thiêng nhất của người theo đạo Hồi Islam.

Phụ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng tự lực vươn lên, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”

Phụ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng tự lực vươn lên, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”

Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số. Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế trong hội viên, từng bước giúp hội viên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Thiếu nữ Chăm giới thiệu sản phẩm gốm Bàu Trúc tại một điểm du lịch ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm. Ảnh: Nguyễn Thành

Phát huy vai trò phụ nữ Chăm trong gia đình và xã hội

Với cộng đồng dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, chị em phụ nữ luôn có vai trò, vị trí quan trọng. Họ không chỉ là những người "giữ lửa" gia đình, những nông dân giỏi, những thợ thủ công tài hoa…, mà còn là những doanh nhân năng động và nhiệt huyết, có nhiều đóng góp cho cộng đồng.

“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh có hơn 55% dân số là người dân tộc thiểu số đang sinh sống. Nhằm rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo giữa người người dân tộc thiểu số tại các vùng xâu, vùng xa trên địa bàn, tỉnh Kon Tum đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ, từng bước đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân.

Quang cảnh phiên họp. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 29/6, với 404/469 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 83,13% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. Ảnh: Văn Điệp - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Kinh tế - xã hội phát triển nhờ chính sách hỗ trợ hiệu quả

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp. Tại Gia Lai và Quảng Nam, một số cử tri đã nêu ý kiến đánh giá về chất lượng phiên thảo luận và nhiều nội dung liên quan.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Bình Phước

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Bình Phước

Bình Phước là tỉnh miền núi thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, có ba huyện giáp biên giới Campuchia gồm: Lộc Ninh, Bù Gia Mập, Bù Đốp, với đường biên dài hơn 260km. Dân số hơn 1 triệu người, trong đó khoảng 20% là đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen tại 111 xã, phường, thị trấn trên địa bàn. Với đặc thù là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Bình Phước đã luôn đề cao, chú trọng trong công tác thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhằm giải quyết việc làm, ổn định sinh kế và giảm nghèo bền vững.

Vùng lòng chảo Mường Thanh hội nhập và phát triển

Vùng lòng chảo Mường Thanh hội nhập và phát triển

Vùng lòng chảo Mường Thanh bao gồm huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), nơi ghi dấu Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, hòa trong xu thế hội nhập và phát triển chung của đất nước, nay đã khoác lên mình diện mạo mới.

Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng đoàn công tác thăm gia đình ông Giàng A Sinh ở thôn Tấu Dưới, xã Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) là hộ nghèo được hỗ trợ làm mới nhà ở từ Chương trình mục tiêu quốc gia. Ảnh: TTXVN

Đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội ở vùng dân tộc và miền núi

Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; nhất là vấn đề an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhân dịp xuân mới Giáp Thìn 2024, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc xung quanh nội dung này…

Lập Hội đồng thẩm định Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

Lập Hội đồng thẩm định Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1202/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Công trình cứng hóa đường nội xóm Tân Sơn, xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) được triển khai từ Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đồng bào thiểu số và miền núi. Ảnh: Thanh Hải - TTXVN

Hòa Bình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, đời sống của người dân tộc thiểu số vùng cao Hòa Bình không ngừng được cải thiện. Từ nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ của các chương trình, dự án, chính sách, đặc biệt là Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần phát triển toàn diện vùng nông thôn, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định; cơ sở hạ tầng được nâng lên góp phần giảm khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc, khu vực.
Thực hiện ba khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Đồng Hỷ

Thực hiện ba khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Đồng Hỷ

Đồng Hỷ là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Thái Nguyên với tổng số 94.000 dân; trong đó, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 54%. Để đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, Đảng bộ huyện đã xây dựng, triển khai 14 nghị quyết, 5 đề án, 6 kế hoạch về các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.... Đặc biệt, huyện tập trung chỉ đạo thực hiện 3 khâu đột phá quan trọng, làm tiền đề để địa phương tăng tốc, phát triển...
Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 24/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng, từ Yang Bay - Tà Gụ kết nối với Quốc lộ 27C và đường tỉnh ĐT.707, xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận (Dự án).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về giao danh mục, vốn dự án thuộc Chương trình phục hổi, phát triển kinh tế- xã hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về giao danh mục, vốn dự án thuộc Chương trình phục hổi, phát triển kinh tế- xã hội

Chiều 21/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giao, điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Trung ương năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia.
Cao Bằng quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cao Bằng quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Cao Bằng đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 là động lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.