Chủ động giải pháp ứng phó hạn mặn phù hợp với điều kiện vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chủ động giải pháp ứng phó hạn mặn phù hợp với điều kiện vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.

Phát huy lợi thế, tiềm năng của du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát huy lợi thế, tiềm năng của du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 29/3, tại Cần Thơ, Sở Du lịch thành phố phối hợp với Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long, Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức Hội thảo “Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch Đồng bằng sông Cửu Long”. Hội thảo nhằm nhận diện điểm nghẽn, đề xuất giải pháp nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Hồ chứa nước ngọt của tỉnh Cà Mau hiện đạt khoảng 80%, trong đó còn khá nhiều hạng mục chính vẫn chưa được hoàn thành. Ảnh: Huỳnh Anh - TTXVN

Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

Cần Thơ phấn đấu trở thành trung tâm y tế chuyên sâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Cần Thơ phấn đấu trở thành trung tâm y tế chuyên sâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thực hiện Nghị quyết số 59 ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó mục tiêu trọng điểm đến năm 2030 là khẳng định được vị thế trung tâm y tế chuyên sâu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là điểm nhấn trong phát biểu của Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Trần Việt Trường tại Lễ Kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024) do Sở Y tế tổ chức ngày 26/2.

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Cho đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã không còn là chương trình xóa đói giảm nghèo cho các địa phương vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm OCOP đã dần khẳng định vị thế cũng như chất lượng và khả năng cạnh tranh khi giao thương thị trường nội địa và thị trường thế giới. Đây là chương trình tạo nên tiếng vang cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, kết nối nhiều lĩnh vực cùng phát triển, thu lợi nhuận kép cho nông thôn.

Thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp tại huyện Thoại Sơn (An Giang). Ảnh: Công Mạo

An Giang - trung tâm đầu mối lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trong chuỗi liên kết sản xuất lúa gạo, tỉnh An Giang phấn đấu có từ 50 - 70% quy trình được tự động hóa qua ứng dụng thông minh, 70 - 80% diện tích lúa chất lượng cao được cấp mã số vùng trồng. An Giang định hướng ngành lúa gạo trở thành hạt nhân, động lực của nền kinh tế nông nghiệp hiện đại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước...

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp phát biểu. Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Đánh giá mức độ sạt lở bờ sông, bờ biển ở 5 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 17/8, tại thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang), Đoàn công tác liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp làm Trưởng đoàn đã tổ chức Hội nghị đánh giá mức độ sạt lở bờ sông, bờ biển ở 5 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An và Tiền Giang.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh phát biểu tại Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại thành phố Cần Thơ hồi thán

Phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tại Đồng bằng sông Cửu Long, các chủ trương, chính sách chăm lo, đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt là công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số của Đảng, Nhà nước ngày càng tốt hơn. Qua đó, khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, giữa đô thị và nông thôn từng bước được rút ngắn.
Đất Mũi Cà Mau, nơi địa đầu cực nam Tổ quốc với biểu tượng con thuyền Tổ quốc vươn khơi, rẽ sóng. Ảnh: Huỳnh Anh

Cà Mau với chiến lược vươn lên từ biển

Với bờ biển dài 254 km và là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có đội tàu khai thác thủy sản khoảng 4.900 chiếc, sản lượng bình quân trên 200.200 tấn/ năm, Cà Mau xác định phát triển kinh tế biển là hướng đi tất yếu và tạo đột phá chiến lược. Đây là động lực cho các thành phần kinh tế, mở cánh cửa để giao thương, hội nhập khu vực cũng như cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trường học trên địa bàn huyện Gò Quao được xây dựng mới khang trang, giúp con em đồng bào dân tộc Khmer đến trường học tập tốt hơn. Ảnh: Lê Sen – TTXVN

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Kiên Giang

Sau Trà Vinh và Sóc Trăng, Kiên Giang đứng thứ ba vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với gần 56.800 hộ, 242.602 khẩu, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, việc quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã góp phần giúp đồng bào Khmer ở Kiên Giang ngày phát triển đi lên ổn định cuộc sống.
Xoài cát Hòa Lộc đến kỳ thu hoạch phải bao trái theo đúng quy chuẩn VietGAP. Ảnh: Hồng Đạt - DTMN

Xoài cát Hòa Lộc

Xoài cát Hòa Lộc là loại quả đặc sản nổi tiếng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng như của xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất (Kiên Giang). Đây là một trong những loại quả được ưa chuộng bởi màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao.
Thủ tướng chủ trì cuộc làm việc của Tiểu ban Kinh tế xã hội với các địa phương Đồng bằng Sông Cửu Long

Thủ tướng chủ trì cuộc làm việc của Tiểu ban Kinh tế xã hội với các địa phương Đồng bằng Sông Cửu Long

Ngày 16/7, tại thành phố Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chủ trì buổi làm việc của Tiểu ban với các địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng dự có các Ủy viên Bộ Chính trị: Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm. Dự buổi làm việc còn có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và các địa phương trong vùng.
Miệt vườn sông nước Cửu Long

Miệt vườn sông nước Cửu Long

Du lịch miệt vườn sông nước vốn là một trong những thế mạnh của các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trải qua hàng trăm năm khai khẩn, với hệ thống kênh rạch chằng chịt, thiên nhiên và con người nơi đây đã tạo nên nếp sống đặc trưng miền sông nước.