Hiệu quả của mô hình "Bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật" tại Nam Định

Hiệu quả của mô hình "Bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật" tại Nam Định

Trung bình mỗi năm, nông dân tại tỉnh Nam Định sử dụng trên 600 tấn thuốc bảo vệ thực vật để phun cho lúa và các loại hoa màu. Vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng thường bị người dân vứt bừa bãi ngay trên bờ ruộng gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước xung quanh. Để hạn chế tình trạng trên, những năm gần đây, nhiều địa phương tại Nam Định đã xây dựng và duy trì mô hình "Bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật" đem lại hiệu quả cao.
Người dân cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng cách

Người dân cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng cách

Mỗi năm, tỉnh Hải Dương sử dụng khoảng 332 đến 335 tấn thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trong đó, khoảng 100 tấn là thuốc trừ cỏ các loại. Riêng loại thuốc trừ cỏ bờ, trừ cỏ hoang hóa, vườn đồi khoảng 50 tấn/năm.
Nông dân sử dụng máy bay không người lái phun thuốc trừ sâu bệnh bảo vệ lúa . Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN

Đồng Tháp: Giải pháp giúp nông dân tiết kiệm chi phí từ 2-3 triệu đồng/ha lúa

Tỉnh Đồng Tháp đến nay đã có hơn 100 thiết bị bay không người lái phun xịt thuốc bảo vệ thực vật; trong đó, ở huyện Tháp Mười có nhiều nhất là 74 chiếc và đang phát triển ở các huyện Cao Lãnh và Tam Nông. Thiết bị bay không người lái phun xịt thuốc bảo vệ thực vật giúp nhà nông sản xuất lúa, sen, cây trồng khác giảm từ 20-30% lượng thuốc, tránh độc hại và phun thuốc bảo vệ thực vật nhanh hơn gấp từ 10-15 lần so với phun truyền thống, tiết kiệm được 2-3 triệu đồng/ha trồng lúa.
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hòa Bình chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với nhu cầu thị trường

Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện các Đề án tái canh cây ăn quả có múi đến năm 2025; thu gom thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và chất thải nhựa trong sản xuất trồng trọt… Đây là nhiệm vụ trọng tâm được khẳng định tại hội nghị tổng kết công tác Trồng trọt và Bảo vệ thực vật năm 2022 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình tổ chức chiều 15/12.
Thuốc bảo vệ thực vật bán chui tại các chợ phiên vùng cao Hà Giang

Thuốc bảo vệ thực vật bán chui tại các chợ phiên vùng cao Hà Giang

Thuốc bảo vệ thực vật không nguồn gốc xuất xứ được bày bán tràn lan tại các chợ vùng cao, việc lạm dung thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của người dân. Thế nhưng, việc quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại các chợ vùng cao đang gặp nhiều khó khăn.
Thuốc bảo vệ thực vật như dao hai lưỡi

Thuốc bảo vệ thực vật như dao hai lưỡi

Theo PGS, TS Phạm Thị Vượng, Chủ tịch Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật giống như là dùng con dao hai lưỡi, không chỉ làm tăng giá đầu tư, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người nông dân mà còn tạo ra các sản phẩm không an toàn.
Loại trừ nguyên nhân sâu bệnh và thuốc bảo vệ thực vật làm dứa thối tại Bản Lầu- Lào Cai

Loại trừ nguyên nhân sâu bệnh và thuốc bảo vệ thực vật làm dứa thối tại Bản Lầu- Lào Cai

Ngày 15/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai cho biết, đã nhận được báo cáo kết quả khảo sát, phân tích mẫu dứa tại xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai của Viện Môi trường nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Kết quả cho thấy, hai nguyên nhân sâu bệnh và hóa chất thuốc bảo vệ thực vật khiến cho dứa thối bất thường được loại trừ.
Sẽ tăng cường quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Sẽ tăng cường quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một trong những vật tư không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV hiện nay còn tồn tại một số bất cập đòi hỏi phải có nhiều biện pháp để tăng cường quản lý, hướng tới một nền nông nghiệp sạch, bền vững.
Một số lỗi trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân

Một số lỗi trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cây trồng trước sự tàn phá của các đối tượng sâu bệnh, dịch hại. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc BVTV không đúng phương pháp không những không đem lại hiệu quả phòng trừ mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động, người sử dụng nông sản (gạo, các loại rau, củ, quả…) và môi trường sống. Những nhược điểm về sử dụng thuốc BVTV mà nông dân thường mắc phải như sau: