Mê tín dị đoan: Nhận diện, cảnh giác và phòng tránh

Mê tín dị đoan: Nhận diện, cảnh giác và phòng tránh

Gần đây, nhiều vụ lừa đảo lợi dụng tín ngưỡng và tâm linh để trục lợi đã bị triệt phá. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao nhận thức cộng đồng, phân biệt giữa tín ngưỡng chân chính và mê tín dị đoan để bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống.

Biểu tượng tâm linh của người Chăm Ninh Thuận

Biểu tượng tâm linh của người Chăm Ninh Thuận

Tháp Po Klong Garai được vua Chế Mân xây từ cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14 để thờ vị vua Po Klong Garai. Tháp nằm trên ngọn đồi Trầu thuộc phường Đô Vinh, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 9 km về phía Tây. Tháp Po Klong Garai là ngôi đền thiêng, biểu tượng và cũng là niềm tự hào của cộng đồng người Chăm sinh sống tại tỉnh Ninh Thuận. Năm 1979, di tích kiến trúc nghệ thuật này đã được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Lễ hội Tết Nguyên tiêu năm 2022 tại TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Ảnh: Thu Hương - TTXVN

Lễ hội Xuân mùa dịch: Giữ giá trị tâm linh cốt lõi

Việt Nam có gần 8.000 lễ hội các loại trong năm, tập trung vào mùa Xuân – từ sau Tết Nguyên đán đến hết tháng Ba âm lịch. Theo Giáo sư Hoàng Chương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc (Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam), lễ hội luôn giữ vai trò như sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức, nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở về với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người đi trước, cầu mong những điều tốt lành.
Khách tham quan đi cáp treo lên đỉnh núi Bà Đen luôn mang khẩu trang để phòng dịch. Ảnh: Thanh Tân - TTXVN

Ngành du lịch Nghệ An chuyển hướng để phục hồi (Bài 2)

Nhờ chủ động kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, quyết tâm thực hiện "mục tiêu kép", vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, ngành du lịch Nghệ An đã kịp thời chuyển hướng, cơ cấu lại thị trường, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa.
Khách tham quan tham quan tại núi Bà Đen luôn mang khẩu trang để phòng dịch. Ảnh: Thanh Tân - TTXVN

Ngành du lịch Nghệ An chuyển hướng để phục hồi (Bài 1)

Nhờ chủ động kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, quyết tâm thực hiện "mục tiêu kép", vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, ngành du lịch Nghệ An đã kịp thời chuyển hướng, cơ cấu lại thị trường, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa.
Quan niệm về đời sống tâm linh của người Bố Y

Quan niệm về đời sống tâm linh của người Bố Y

Người Bố Y là một trong những dân cư đến sinh sống trên các vùng núi cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam, Bố Y là một trong những dân tộc có số dân tương đối ít. Tuy nhiên họ lại có một đời sống tâm tinh thần phong phú và đa dạng.
Sầm Sơn - vùng sơn thuỷ hữu tình xứ Thanh

Sầm Sơn - vùng sơn thuỷ hữu tình xứ Thanh

Với các bãi tắm trải dài, nước trong xanh, nồng độ muối vừa phải phù hợp với sức khoẻ du khách, lại thêm hệ thống đền, chùa trên núi Trường Lệ gắn liền với văn hóa tâm linh của người miền biển, khu du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa) hiện là điểm đến thu hút rất đông du khách.
Giấy bản - sản phẩm mang “hồn” dân tộc

Giấy bản - sản phẩm mang “hồn” dân tộc

Giấy bản là một sản phẩm được làm thủ công, xuất hiện và gắn bó từ rất lâu đời với đời sống của hầu hết đồng bào các dân tộc của tỉnh Cao Bằng. Giấy bản phục vụ chủ yếu cho đời sống tâm linh của đồng bào các dân tộc, thường được dùng vào dịp cúng lễ, nhất là dịp Tết hằng năm.
Du lịch tâm linh “lên ngôi” đầu năm

Du lịch tâm linh “lên ngôi” đầu năm

Sự đa dạng của các di tích tôn giáo, lễ hội dân gian tập trung đầu năm và mức sống của người dân ngày một nâng cao là những yếu tố thúc đẩy du lịch tâm linh trở thành xu hướng phổ biến ở Việt Nam dịp này.
Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

Trong đời sống tâm linh của người Chăm, tháp là nơi linh thiêng, lưu giữ những tinh hoa về kiến trúc, mỹ thuật, điêu khắc và văn hóa truyền thống.
Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

Nghệ thuật tạc tượng gỗ của đồng bào Tây Nguyên không chỉ là biểu hiện tâm linh, tín ngưỡng của “vạn vật hữu linh” hoang sơ, mà còn phản ánh một trong những nghề thủ công độc đáo của các tộc người miền cao nguyên đất đỏ.