Y Lim, người bảo tồn nghề nấu rượu cần dân tộc Xơ Đăng

Y Lim, người bảo tồn nghề nấu rượu cần dân tộc Xơ Đăng

Được biết đến như “đầu tàu” trong phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Kon Plông, những năm qua, Nghệ nhân ưu tú Y Lim (sinh năm 1970, trú Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen) đã dành nhiều tâm huyết để xây dựng và lan tỏa hình ảnh, văn hóa, nghệ thuật độc đáo của người Xơ Đăng đến với du khách trong và ngoài nước. Một trong những nét độc đáo của người Xơ Đăng đã được Nghệ nhân ưu tú Y Lim bảo tồn và phát huy là nghề nấu rượu cần – loại rượu đặc trưng của người dân tộc thiểu số tại chỗ khu vực Tây Nguyên.

Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của người S’tiêng

Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của người S’tiêng

Trong 5 ngày (từ ngày 3-7/4), tại Khu Bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng, sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy về bảo tồn, phát huy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng.
Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Khi đất trời vào Xuân, trời Tây Nguyên se lạnh bởi những cơn gió lộng thì trong những buôn làng người M’nông ở huyện Krông Bông (Đắk Lắk) cũng bắt đầu phảng phất mùi hương của những ché rượu cần mới ủ.
Nồng nàn rượu cần Ban Mê

Nồng nàn rượu cần Ban Mê

Bí quyết để làm ra ché rượu cần ngon chỉ được truyền từ người mẹ cho con gái chứ không truyền cho con trai. Đó cũng là một điểm đặc biệt làm cho rượu cần có dư vị riêng của nó.
Độc đáo rượu cần Macoong

Độc đáo rượu cần Macoong

Rượu cần từ lâu đã đi vào đời sống sinh hoạt của người Macoong ở Thượng Trạch, Bố Trạch (Quảng Bình) như một nét văn hóa đặc sắc. Ché rượu mang hương vị rất riêng của núi rừng đã trở thành một nét độc đáo và thu hút được sự quan tâm của khá nhiều du khách khi đến nơi đây.
Bà Y Minh gìn giữ hương rượu cần truyền thống của người Xơ Đăng

Bà Y Minh gìn giữ hương rượu cần truyền thống của người Xơ Đăng

Về trung tâm thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy (KonTum) đi qua chiếc cầu dây văng giữa thị trấn yên bình là địa phận thôn 5, chúng tôi ghé vào ngôi nhà đối diện với chiếc cầu này, hỏi thăm bà Y Minh sinh năm 1956, dân tộc Xơ Đăng. Nhắc đến bà, người dân ở đây ai cũng biết bởi bà rất tâm huyết với việc giữ gìn nghề rượu cần truyền thống.
Luật uống rượu cần của người Thái Nghệ An

Luật uống rượu cần của người Thái Nghệ An

Rượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần cũng có luật riêng và rất quy củ.
Bà Amí Dzoan "giữ lửa" cho rượu cần truyền thống

Bà Amí Dzoan "giữ lửa" cho rượu cần truyền thống

Hơn 20 năm qua, Amí Dzoan (58 tuổi) ở buôn Cuôr Đăng B (xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar) miệt mài gắn bó với nghề làm rượu cần. Được chế biến theo công thức truyền thống độc đáo của đồng bào Êđê với những nguyên liệu chọn lọc trong tự nhiên nên rượu cần của gia đình bà nổi tiếng thơm ngon.
Rượu cần - món quà độc đáo của núi rừng

Rượu cần - món quà độc đáo của núi rừng

Nếu bạn đã từng một lần đến thăm các huyện vùng cao, cùng nhấp một ngụm rượu cần, chắc hẳn bạn sẽ không thể nào quên được hương vị đắm say, ngây ngất lòng người từ chất men tự nhiên của núi rừng.
Rượu cần Tây Nguyên

Rượu cần Tây Nguyên

Đến Tây Nguyên đúng dịp hội hè, lễ Tết, du khách thường thấy đồng bào nơi đây dùng rượu cần.
Rượu cần Amí H’Ben

Rượu cần Amí H’Ben

Đi dọc tỉnh lộ 4, đoạn qua bon K62, xã Đắk D'rô, huyện Krông Nô (Đắk Nông) sẽ bắt gặp bảng hiệu “Rượu cần Amí H’Ben”, thương hiệu rượu cần được người dân quanh vùng khen là “ngon có tiếng”.
Rượu cần vươn ra thị trường

Rượu cần vươn ra thị trường

Nắm bắt nhu cầu của thị trường, hiện nay, không ít gia đình đồng bào dân tộc thiểu số đã sản xuất rượu cần để bán, vừa có thu nhập vừa góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên.