Ngày 19/2, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Vĩnh Phúc về triển khai thực hiện Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 liên quan đến Vườn quốc gia Tam Đảo.
Chiều 24/1, tại Thủ đô Hà Nội, sau gần 2 ngày làm việc với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, hiệu quả, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành nhiều nội dung công việc.
Ngày 20/1, tỉnh Tây Ninh tổ chức họp mặt với chức sắc, chức việc, nhà tu hành tiêu biểu, các già làng, người có uy tín trong đồng bào các dân tộc trên địa bàn nhân dịp Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng, có chủ đề “Tăng trưởng 2 con số, Đồng bằng sông Hồng tiên phong bước vào kỷ nguyên mới”.
Ngày 10/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 68/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 02/1/2025 phê duyệt Đề án xây dựng và quản lý Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch.
Những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư cho khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh. Việc thực hiện hiệu quả các nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã từng bước giúp đời sống người dân được cải thiện và nâng cao thu hẹp khoảng cách so với mặt bằng chung của toàn tỉnh.
Ngày 16/7, Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội".
Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 được ví như “cú hích” quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Định. Tỉnh kỳ vọng, khi triển khai chương trình, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng thụ hưởng sẽ ngày càng được nâng cao.
Ngày 28/6, Kỳ họp thứ 19 (thường lệ giữa năm 2024) của HĐND tỉnh Hòa Bình khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã bế mạc. HĐND tỉnh Hòa Bình đã tiến hành thảo luận tại hội trường về các nội dung trình tại Kỳ họp; lãnh đạo các sở, ban, ngành báo cáo giải trình, làm rõ một số nội dung trong phiên thảo luận.
Chiều 29/5, Quốc hội tiếp tục phiên thảo luận hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Từ ngày 5-8/12, HĐND tỉnh Tuyên Quang khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 7, để đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, đề ra các mục tiêu, giải pháp, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2024.
Mùa Thu nơi vùng cao phía Bắc luôn thu hút khách du lịch tìm đến để khám phá những nét độc đáo riêng có với cảnh quan hùng vĩ mà không kém phần lãnh mạn. Du lịch phát triển đã góp phần bảo tồn văn hóa bản địa, tạo động lực cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nơi đây.
Ngày 25/9, Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng khóa XVII, nhiệm kì 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 15 (chuyên đề), thông qua nhiều nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 332/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2023.
Chiều 7/8, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Trưởng Đoàn giám sát “Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030” chủ trì Phiên họp thứ 3 của Đoàn.
Tại huyện Sơn Dương, việc thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã giúp đồng bào phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống, thêm củng cố bền chặt khối đại đoàn kết dân tộc.
Kỳ họp thứ 13, Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ tập trung thảo luận, xem xét và quyết nghị đối với 28 dự thảo nghị quyết do Thường trực HĐND và UBND tỉnh trình, trong đó, nhiều dự thảo nghị quyết tập trung vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 31/5, Quốc hội làm việc tại hội trường. Tại phiên thảo luận, các đại biểu đã nêu nhiều nội dung và các kiến nghị nhằm góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước.
Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 139/QĐ-BTC về Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15/11/2022 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 8/2, Chính phủ ban hành Nghị quyết 14/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ cho rằng, năm 2023 là năm có ý nghĩa quan trọng, năm bản lề trong thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Bám sát Kết luận, Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ cụ thể hóa để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể năm 2023 với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương - Bản lĩnh, linh hoạt - Đổi mới, sáng tạo - Kịp thời, hiệu quả”.
Ngày 28/12, Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận ban hành Chương trình hành động thực hiện bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Bình Thuận phấn đấu đến năm 2030 cân đối đủ nguồn nước phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là chương trình) được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư nhằm ưu tiên tập trung đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
Ngày 16/9, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Lắk về việc đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW và Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên thời gian qua và nhiệm vụ, giải pháp phát triển tỉnh Đắk Lắk với vai trò trung tâm, liên kết, điều phối vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.