Ngày 19/2, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Vĩnh Phúc về triển khai thực hiện Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 liên quan đến Vườn quốc gia Tam Đảo.
Những năm qua, tại tỉnh Khánh Hòa, công tác xây dựng, tổ chức Đảng tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã nhận được sự quan tâm sâu sắc từ các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương.
Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm trên 35% dân số toàn tỉnh. Sau thời gian triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các cấp ủy, chính quyền tỉnh Sóc Trăng đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Sáng 25/8, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, chủ trì Hội nghị đảm bảo an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cốt lõi của bảo vệ an ninh, trật tự là đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Ngày 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30/12/2021.
Ngày 19/4, tại thành phố Quảng Ngãi, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 (2021-2025) của 19 tỉnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên.
Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2030. Trong đó, tỉnh xác định cụ thể giai đoạn 1 (2021 – 2025) sẽ dành trên 468 tỷ đồng để đầu tư cho chương trình này.
Sau hai ngày làm việc, ngày 29/6, Kỳ họp thứ 8, Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng Khóa X đã bế mạc và thông qua 24 Nghị quyết, trong đó có nhiều Nghị quyết quan trọng trong đầu tư, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Chiều 27/4, đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Gia Lai về tình hình dân tộc trên địa bàn; công tác chuẩn bị thực hiện các nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Gia Lai.
Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10km về phía Đông Bắc, Bán đảo Sơn Trà có diện tích 4.390 ha, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, khí hậu trong lành, hệ thống giao thông thuận lợi nối liền trung tâm thành phố. Bán đảo Sơn Trà là địa điểm du lịch thu hút nhiều khách đến tham quan, trải nghiệm, có nhiều tiềm năng du lịch đang được thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, phát triển với nhiều loại hình đặc sắc.
Trong những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng, có xu thế gia tăng cả về phạm vi và quy mô, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Sạt lở bờ sông, bờ biển đã và đang ảnh hưởng lớn tới đời sống, sản xuất vì vậy cần triển khai đồng bộ các giải pháp, góp phần phục hồi phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Ngày 5/1, tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương triển khai Kết luận của Trung ương và Nghị quyết của Quốc hội khóa XV và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, Trung ương Đảng đã có Kết luận, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành Nghị quyết; trong đó, xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Vì vậy, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung ưu tiên nguồn lực, thực hiện hiệu quả Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 39/2021/QH15 về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025.
Ngày 9/10, trong khuôn khổ Phiên họp toàn thể lần thứ hai, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới dự và phát biểu chỉ đạo phiên họp.
Ngày 18/3, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với tỉnh Thái Nguyên để đánh giá công tác dân tộc trên địa bàn trong giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Ngày 31/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2275/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai từ hình thức BOT sang hình thức đầu tư công. Tuyến đường cao tốc được đầu tư có ý nghĩa hết sức quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, không chỉ với tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang, mà còn mở ra cơ hội tăng cường hợp tác, liên kết phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các tỉnh trong khu vực với cả nước.
Ngày 12/11, tại thành phố Bắc Giang, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả 8 năm thực hiện Quyết định số 2214/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2020. Dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, tỉnh Bắc Giang cùng các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hòa Bình.
Bằng các giải pháp tích cực, lồng ghép các chính sách của Trung ương và địa phương, tình hình kinh tế - xã hội tại các xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Thuận đã có những bước chuyển biến khá toàn diện.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng loại như than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển…trong đó đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối.