Phát triển đảng viên trẻ, tăng nguồn sinh lực cho Đảng

Phát triển đảng viên trẻ, tăng nguồn sinh lực cho Đảng

Xác định phát triển đảng viên là nhiệm vụ quan trọng, tỉnh Bến Tre đã tập trung nhiều giải pháp thực hiện tốt công tác bồi dưỡng, tạo nguồn phát triển đảng. Nhờ đó, tỷ lệ đảng viên mới được kết nạp là đoàn viên, thanh niên khá cao, tăng thêm sinh lực cho Đảng, trẻ hóa đội ngũ, bảo đảm sự kế thừa và phát triển của Đảng.

Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum thời gian qua đã có nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao. Với niềm tin tuyệt đối vào Đảng, nhân dân các dân tộc tại Kon Tum luôn nỗ lực vươn lên với phương châm “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra.

Quang cảnh buổi diễn đàn. Ảnh: Tá Chuyên – TTXVN

Nghệ An: Nâng cao chất lượng công tác phát triển Đảng trong học sinh

Sáng 17/5, tại thành phố Vinh, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức Diễn đàn chuyên đề "Nâng cao chất lượng công tác phát triển Đảng trong học sinh". Diễn đàn được tổ chức trực tiếp kết hợp với trực tuyến tại điểm cầu trung tâm và hơn 700 điểm cầu trên cả nước.
Chị Lò Thị Thẩn, bản Pá Mặt, xã Huổi Một (Sông Mã, Sơn La) là quần chúng ưu tú chuẩn bị được xét kết nạp đảng. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN

Sơn La: Quan tâm phát triển Đảng trong hội viên phụ nữ

Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền và các tổ chức, đoàn thể thực hiện tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng, tạo nguồn, giới thiệu hội viên phụ nữ ưu tú cho Đảng. Qua đó, góp phần phát huy vai trò của phụ nữ trong tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh.
Gia Lai chú trọng phát triển đảng viên dân tộc thiểu số

Gia Lai chú trọng phát triển đảng viên dân tộc thiểu số

Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, là huyện vùng biên có tỉ lệ người dân tộc thiểu số khá cao. Trong nhiều năm qua, công tác phát triển đảng viên dân tộc thiểu số ở địa phương này luôn được chú trọng; qua đó đã củng cố, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, cũng như góp phần đảm bảo ổn định an ninh trật tự xã hội.
Cán bộ Đồn Biên phòng Bản Giàng thường xuyên đến nhà các hộ dân dạy bà con về phát triển kinh tế, cách phòng bệnh. Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN

Phát triển Đảng ở vùng đồng bào dân tộc Chứt (Bài cuối)

Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh và trưởng bản Hồ Thị Kiên vận động trẻ em trong bản đến trường. Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN

Phát triển Đảng ở vùng đồng bào dân tộc Chứt (Bài 1)

Xác định xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc Chứt.
Điểm sáng ở huyện vùng cao Si Ma Cai

Điểm sáng ở huyện vùng cao Si Ma Cai

Những năm qua, nhờ sự quan tâm của các cấp, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở ngày càng vững mạnh. Đặc biệt, công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng và phát triển Đảng được chú trọng đã góp phần nâng cao chất lượng đảng viên ở các địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 3)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 3)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 1)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 1)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng Nai quan tâm phát triển đảng trong đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng Nai quan tâm phát triển đảng trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh ủy Đồng Nai cho biết: Hiện nay 100% khu, ấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn đã có tổ chức đảng. Hoạt động của các tổ đảng, chi bộ đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số khá vững mạnh, là hạt nhân lãnh đạo góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của vùng đồng bào và củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và dân.