Nhằm mở rộng và tăng cường đưa sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đến với người tiêu dùng, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã có nhiều giải pháp, trong đó có việc phát triển các điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội…
Tối 12/11, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc "Sự kiện giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên".
Tối 11/10, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và một số đơn vị đối tác tổ chức Sự kiện giới thiệu sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội trên nền tảng giải trí bán hàng TikTok...
Ngày 7/10, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Hoài Đức tổ chức Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Sự kiện diễn ra từ ngày 7 - 11/10 tại khu đô thị mới Bắc An Khánh, huyện Hoài Đức…
Tối 27/9, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao huyện Thanh Trì, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022 kết hợp không gian trưng bày, quảng bá sản phẩm OCOP, làng nghề huyện Thanh Trì…
Chiều 9/9, Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội và Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng hữu cơ Việt Nam (Vinanutrifood) đã ký kết hợp tác chiến lược nhằm nâng cao năng lực số để tuyên truyền, quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP...
Là địa phương có số lượng làng nghề, làng có nghề lớn nhất của cả nước với 1.350 làng nghề, 47/52 nghề truyền thống, Hà Nội có nhiều lợi thế trong việc khai thác tiềm năng, giá trị sản phẩm OCOP. Hiện tại, Hà Nội đang là đơn vị dẫn đầu cả nước về số sản phẩm OCOP, phấn đấu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm được chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên…
Nằm trong làng nghề lụa Vạn Phúc thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), gần 4 năm qua, Hợp tác xã Vụn Art là nơi nhiều người khuyết tật ngày ngày miệt mài "thổi hồn" vào những mảnh lụa vụn để tạo nên các sản phẩm độc đáo trang trí lên áo, túi..., đảm bảo độ bền, tính thẩm mĩ cao, tiện dụng, giảm thiểu rác thải, thân thiện môi trường...
Những năm vừa qua, sản phẩm nhựa, inox... được ưa chuộng khiến sản phẩm mây tre đan gặp không ít khó khăn trong vấn đề tiếp cận và mở rộng thị trường. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp mây tre đan trên địa bàn Hà Nội vẫn quyết tâm giữ nghề, gìn giữ những giá trị truyền thống. Công ty cổ phần sản xuất Bảo Minh là một điển hình như thế!
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thương mại truyền thống gặp khó khăn do hạn chế tiếp xúc, giãn cách xã hội thì thương mại điện tử đem tới cơ hội mới để các chủ thể sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) Hà Nội có thể tiếp cận được khách hàng, tìm đầu ra cho sản phẩm...
Chiều 1/7, Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 02 của Thành ủy 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm 2020. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02 chủ trì hội nghị.