Nông nghiệp An Giang với tư duy phát triển xanh được biết đến với những cánh đồng lúa đạt chuẩn SRP (tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững) xuất khẩu đi châu Âu ở Thoại Sơn, Châu Thành hay lúa hữu cơ ở Tri Tôn, An Phú, Tân Châu, Long Xuyên… đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Chuyển đổi tư duy "sản xuất nông nghiệp" sang "kinh tế nông nghiệp" thích ứng với biến đổi khí hậu và xu thế thị trường là tiền đề giúp An Giang hướng tới nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Ở Gia Lai, không ít những vườn cây đang dần “quay lưng” với phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, từng bước hướng đến một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Hướng đi này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường mà còn thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP có chất lượng, thương hiệu.
Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được tỉnh Quảng Nam công nhận là điểm đến du lịch, được mệnh danh là Nam Bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch xanh ở vùng sâu trong đất liền.
Nhằm phát triển nông nghiệp toàn diện và bền vững, Đắk Nông đang hướng đến mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp xanh, thích ứng biến đổi khí hậu gắn với thị trường. Với những thành quả đã đạt được trong thời gian qua, nông nghiệp tiếp tục khẳng định là 1 trong 3 trụ cột kinh tế làm động lực phát triển của tỉnh...
Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Để Hà Nội phát triển các mô hình nông nghiệp xanh, Giám đốc Hợp tác xã sản xuất và dịch vụ nông nghiệp Thanh Hà Bùi Thị Thanh Hà cho rằng, bên cạnh việc tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của nông dân trong việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các cơ quan chức năng cần hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp an toàn về nguồn vốn cũng như năng lực ứng dụng công nghệ cao để mở rộng quy mô sản xuất.