Lễ sum họp của người M’nông

Lễ sum họp của người M’nông

Cứ từ 3 đến 5 năm, trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3, khi mùa màng thu hoạch xong, đồng bào M’nông ở tỉnh Đắk Nông lại tổ chức lễ sum họp nhằm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Y Xim Ndu chụp hình kỷ niệm cùng du khách trên đỉnh núi Chư Yang Lắk. Ảnh: NVCC

Y Xim Ndu - Chàng trai M’nông truyền cảm hứng phát triển du lịch

Từng có việc làm ổn định nhưng anh Y Xim Ndu (sinh năm 1992) ở buôn Yuk La 1, xã Đắk Liêng, huyện Lắk (Đắk Lắk) đã quyết định nghỉ việc, mở tour du lịch trải nghiệm trên mảnh đất quê hương. Được du khách tin tưởng, hành trình “khởi nghiệp” của Y Xim Ndu đã truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ trên con đường lập thân, lập nghiệp.
Dân ca của người M’nông (còn gọi là Nau M’pring) là hình thức diễn xướng dân gian được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được cộng đồng coi là tài sản chung của tộc người. Ảnh: Minh Hưng

Dân ca của người M’Nông - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Dân ca của người M'nông (còn gọi là Nau M’pring) ở Đắk Nông là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) với 2 hình thức gồm độc diễn (hát một người) và hát đối đáp, vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian.
Con đường vào buôn M’Liêng được thảm nhựa, không gian buôn làng thanh bình, cổ kính. Ảnh: Y Quang Bkrông

Buôn M’Liêng – Nơi lưu giữ văn hóa M’Nông

Buôn M’Liêng, xã Đắk Liêng, huyện Lắk (Đắk Lắk) là một trong những buôn làng hiếm hoi còn lưu giữ được những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống của Tây Nguyên.
Lòng hiếu khách cuả người M’nông

Lòng hiếu khách cuả người M’nông

Người M’nông quan niệm “khách vào bon (làng) như con vào bụng mẹ” nên không phân biệt khách chung hay khách riêng, tất cả đều được bon hoặc chủ nhà chào đón nồng nhiệt.
Độc đáo cây nêu của người M'nông

Độc đáo cây nêu của người M'nông

Theo quan niệm của người M’nông, cây nêu là nơi trú ngụ của các thần linh, nơi mà các vị thần sẽ về ở và dự lễ hội. Các vị thần được mời đến phải có chỗ “lưu trú”. Thần linh phải ở chỗ trang trọng thì mới chứng kiến lòng thành và giúp đỡ bon làng.

Lễ cưới của người M’nông

Lễ cưới của người M’nông là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người. Lễ cưới gồm các bước: Ngỏ lời, dạm hỏi, cưới.
Lễ cúng cổng buôn làng của người M'nông

Lễ cúng cổng buôn làng của người M'nông

Lễ cúng cổng buôn làng của người M’nông là nghi lễ khẩn cầu các vị thần phù hộ mưa thuận, gió hòa, tránh rủi ro, tai họa cho buôn làng. Đây là nghi thức sinh hoạt quan trọng của người M’nông, thường diễn ra vào khoảng cuối tháng Ba, đầu tháng Tư (âm lịch).
Lễ cắt nhau rốn ở trẻ em của người M’nông

Lễ cắt nhau rốn ở trẻ em của người M’nông

Từ khi là thai nhi trong bụng mẹ cho đến lúc chào đời, mỗi đứa trẻ người M’nông trải qua nhiều giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn, gia đình, dòng họ đều tổ chức một nghi lễ để báo cáo với thần linh như lễ mở mắt, lễ cắt tóc, lễ xỏ tai,... Trong đó, lễ cắt nhau rốn ở trẻ em mới sinh đánh dấu cho sự tồn tại và phát triển của đứa trẻ.
Biăp pŭ – món ăn quen thuộc của người M’nông

Biăp pŭ – món ăn quen thuộc của người M’nông

Trong đời sống hằng ngày, bên cạnh nhiều món ăn truyền thống dân dã, ngon và hấp dẫn như cơm lam – thịt nướng, cà đắng nấu lòng bò, đọt mây nấu cá hộp, canh thụt…, người M’nông trên địa bàn còn có một món ăn rất đặc sắc là “biăp pŭ”.
Trưởng Bon học Bác để xây dựng quê hương giàu đẹp

Trưởng Bon học Bác để xây dựng quê hương giàu đẹp

Ông Điểu Hót, 42 tuổi, Bon trưởng bon Điêng Đu, xã Đắk Ngo, huyện Tuy Đức, Đắk Nông là một tấm gương điển hình của phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của cả tỉnh nói chung và cộng đồng người M’Nông nói riêng.