Lễ hội kết bạn là một hoạt động tín ngưỡng dân gian, mang tính nhân văn sâu sắc của đồng bào các dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên nói chung, đồng bào dân tộc Mạ ở Lâm Đồng nói riêng.
Tối 31/1, tại Khu làng nghề truyền thống bon N'jriêng, xã Đắk Nia, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông diễn ra Lễ khai mạc Hội xuân Liêng Nung 2023. Hội xuân do UBND TP. Gia Nghĩa tổ chức với sự tham gia của đông đảo bà con nhân dân, du khách gần xa.
Cùng với sự giao thoa văn hóa và thay đổi thích nghi trong đời sống hiện đại, đám cưới của người Mạ (Đắk Nông) cũng có sự biến đổi theo hướng tối giản hơn. Nhiều nghi lễ rườm rà và hủ tục được xóa bỏ, nhưng một số nghi thức mang ý nghĩa tốt đẹp vẫn được giữ gìn như lễ nâng khăn đầu (còn gọi là lễ nâng đầu), lễ cúng thần linh - tổ tiên, lễ trùm chăn,...
Theo những người già trong bon B'Nâm Prăng Răh, xã Đắk P'lao, huyện Đắk Glong (Đắk Nông), gùi của người Mạ có nhiều loại và được dùng vào những công việc khác nhau, hoa văn cũng rất đa dạng thể hiện nét độc đáo riêng của người làm ra. Trong đó, gùi có nắp là đặc trưng nhất, khó làm nhất và chỉ những người có tay nghề cao mới làm được bởi sự cầu kỳ trong từng chi tiết.
Giữa đại ngàn nam Tây Nguyên, xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), vẫn tồn tại một ngôi nhà Dài cổ xưa của người Mạ. Chính bà Ka Dít (chủ nhân ngôi nhà) cũng không nhớ nổi ngôi nhà khai sinh từ lúc nào.
Phụ nữ Mạ từ lâu đã nổi tiếng về nghệ dệt vải truyền thống với những hoa văn tinh vi hình hoa lá, chim thú với nhiều màu sắc khác nhau. Y phục truyền thống của người Mạ mang những sắc thái chung về loại hình của các dân tộc Tây Nguyên.
Trải qua quá trình phát triển của dân tộc, cuộc sống người Mạ có nhiều đổi thay, mặc dù vậy người Mạ sinh sống ở nhiều địa phương vẫn duy trì được bản sắc văn hóa độc đáo trong ngôi nhà của mình.
Những năm qua, cùng với phát triển kinh tế, đồng bào Mạ ở xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa (Đắk Nông) đã có nhiều cách làm hay, thiết thực để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Với sự cần cù khéo léo, người Mạ đã “thổi hồn” vào mây, tre, nứa, tạo ra những sản phẩm giản dị nhưng đầy tiện lợi, mang đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc mình với những kiểu dáng và hoa văn trang trí trên nó.
Tuy đã trải qua nhiều biến đổi của lịch sử, của các quá trình tộc người, song dân tộc Mạ vẫn lưu giữ được một kho tàng văn học – nghệ thuật dân gian khá phong phú và sống động.
Trong đời sống tâm linh, người Mạ có rất nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó phải kể đến “Lễ lên nhà mới” hay còn gọi là lễ cúng thần nhà (Yàng-hiu). Nó được xem là một trong những nghi lễ quan trọng của người Mạ.
Lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng trong hệ thống các nghi lễ vòng đời của người Mạ. Nghi lễ thường được tổ chức ở nhà gái và trải qua nhiều nghi thức, mang đậm những nét văn hóa đặc trưng của người Mạ.
Từ xưa, đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và người Mạ nói riêng có tập quán du canh du cư, sinh sống trên nương rẫy nên thường tận dụng, sáng tạo những nguyên liệu và dụng cụ thô sơ từ rừng để chế biến thức ăn. Cơm lam cũng xuất phát từ đó.