Hội làng mừng Gươl mới của đồng bào Cơ-tu thôn Aró. Ảnh: Khánh Nguyên

Người Cơ-tu vui hội mừng Gươl mới

Với đồng bào Cơ-tu ở thôn Aró, xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam), Gươl là không gian sinh hoạt chung, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh. Để chào mừng công trình trọng đại này, đồng bào Cơ-tu thường tổ chức lễ mừng Gươl mới, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa cộng đồng.

Nâng cao vị thế phụ nữ Cơ-tu vùng cao xứ Quảng

Nâng cao vị thế phụ nữ Cơ-tu vùng cao xứ Quảng

Nỗ lực phát triển kinh tế, nhiều phụ nữ Cơ-tu ở các huyện vùng cao Quảng Nam đã trở thành những tấm gương sáng về xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu ở địa phương. Không dừng lại ở thành quả này, nhiều năm qua, các chị còn đồng hành cùng người dân trong hành trình thoát nghèo...

Cộng đồng người Cơ-tu ở huyện Hòa Vang phối hợp với chính quyền địa phương không ngừng nỗ lực xây dựng và phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Ảnh: Trần Lê Lâm

Đà Nẵng thúc đẩy bảo tồn và phát huy văn hóa của người Cơ-tu

Đà Nẵng hiện có khoảng 1.500 người là đồng bào dân tộc Cơ-tu, sinh sống ở các xã Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Ninh thuộc huyện Hòa Vang. Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào Cơ-tu ở nơi đây vẫn gìn giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng như: biểu diễn cồng chiêng, múa tung tung - za zá; hát lý, nói lý…

Người Cơ-tu khôi phục nghề truyền thống

Người Cơ-tu khôi phục nghề truyền thống

Chủ trương khôi phục làng nghề truyền thống của đồng bào Cơ-tu gắn với hoàn thành và giữ vững các tiêu chí về nông thôn mới, giúp nâng cao thu nhập cho người dân địa phương trở thành mục tiêu để huyện Tây Giang (Quảng Nam) quyết tâm hồi sinh các làng nghề…
Trong các lễ hội truyền thống, nói lý - hát lý hiện diện như một cuộc so tài giữa các già làng Cơ-tu. Ảnh: Khánh Nguyên

Nói Lý – Hát Lý của người Cơ Tu

Nói lý - hát lý là loại hình nghệ thuật ứng khẩu, truyền khẩu rất độc đáo của người Cơ-tu. Đây được xem là nghệ thuật so tài giữa những người cao tuổi của các làng, giữa chủ nhà với khách, thậm chí được dùng trong giải quyết mâu thuẫn nội bộ cộng đồng.
Giã gạo chày tư ở làng của người Cơ-tu. Ảnh: Tấn Vịnh

Tiếng chày giã gạo trong văn hóa Tây Nguyên

Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, tiếng chày giã gạo không chỉ là nhịp điệu, âm thanh quen thuộc mà còn thể hiện sự no ấm, niềm vui mỗi khi được mùa.
Gìn giữ Lễ hội truyền thống của người Cơ-tu

Gìn giữ Lễ hội truyền thống của người Cơ-tu

Ngày 4/10, tại nhà Gươl, thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng), Ủy ban Nhân dân huyện Hòa Vang đã tổ chức Liên hoan Văn hóa - Thể thao, phục dựng lễ hội truyền thống của người Cơ-tu.
Đồng bào Cơ tu vùng cao Quảng Nam làm du lịch cộng đồng

Đồng bào Cơ tu vùng cao Quảng Nam làm du lịch cộng đồng

Sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Cơ tu ở tỉnh Quảng Nam vẫn còn bảo tồn được những nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Phát huy lợi thế này, những năm gần đây đồng bào Cơ tu ở xã Tà Bhing, huyện Nam Giang đã học cách làm du lịch dựa vào cộng đồng và đang trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn khám phá, trải nghiệm cuộc sống trên những bản làng vùng cao Quảng Nam. Mô hình du lịch này vừa nhận được giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN vào tháng 1/2019.
Cây nêu trong đời sống của người Cơ-tu

Cây nêu trong đời sống của người Cơ-tu

Với người Cơ-tu ở Tây Giang (Quảng Nam), cây nêu (x’nur) luôn là vật linh thiêng, mang ý nghĩa kết nối với tổ tiên, thần linh, cầu bình an, mưa thuận gió hòa...