Ngôi chùa Nhật Bản nào nằm trên cầu ở Hội An?

Ngôi chùa Nhật Bản nào nằm trên cầu ở Hội An?
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối 
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính.  Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng.
 
Di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Cây cầu được các thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17 nên người dân nơi đây thường gọi là cầu Nhật Bản. Ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt nằm trên cây cầu vắt cong qua một lạch nước nhỏ chảy ra dòng sông Hoài (một nhánh sông Thu Bồn). Theo truyền thuyết, ngôi chùa hệt như thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật Namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía bắc, nhô ra giữa cầu nên từ đó người dân địa phương gọi là chùa Cầu. Đây là công trình kiến trúc duy nhất được xem là có gốc tích của Nhật Bản còn lại ở phố cổ Hội An. Mái che của chùa có kiến trúc độc đáo, ở giữa là lối qua lại bằng gỗ, hai bên có hành lang với bảy gian làm nơi nghỉ mát cho người dân, du khách đến viếng chùa. Nằm ở đoạn tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, hơn 400 năm qua, ngôi chùa nổi tiếng này vẫn được người dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế đến thăm. Trên cửa chính của ngôi chùa cổ này có tấm biển lớn chạm nổi ba chữ Hán là "Lai Viễn Kiều". Theo cứ liệu lịch sử, năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm phố cổ Hội An thấy chùa Cầu đặc biệt nên đặt tên chiếc cầu là Lai Viễn. Điểm nổi bật của ngôi chùa là trong chánh điện không thờ Phật mà thờ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban phước lành, niềm vui và hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng cầu mong mọi điều tốt đẹp. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự từ xa xưa. Kết cấu kiến trúc và trang trí nội thất của chùa mang đậm dấu ấn của nền văn hóa Phù Tang, mái ngói mềm mại với độ dốc xuống, những cột gỗ vuông nối Chùa Cầu trải qua ít nhất 6 lần trùng tu song vẫn giữ được nét cổ kính. Chùa và cầu đều bằng được làm bằng gỗ sơn son chạm trổ công phu, mặt chùa quay về sông Hoài mở ra không gian ngắm cảnh thoáng đãng cho du khách. Đặc biệt, hình ảnh ngôi chùa cổ này được in trên tờ tiền 20.000 đồng. Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Chùa Cầu soi bóng trầm mặc về đêm càng tạo không gian huyền hoặc cho đô thị cổ Hội An. Năm 1990, chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.

Theo news.zing.vn

Có thể bạn quan tâm