Tỉnh Lai Châu đã sử dụng nhiều nguồn lực, nỗ lực xây dựng cơ sở vật chất ngành giáo dục vùng biên giới Mường Tè. Ảnh: Nguyễn Oanh - TTXVN

Huyện biên giới Mường Tè quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo

Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã sử dụng nhiều nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất ngành giáo dục tại huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Nhờ đó, diện mạo ngành giáo dục đã thay đổi rõ nét, từng bước đáp ứng tốt công tác dạy và học tại các điểm trường, trường học khu vực biên giới phía Bắc.

Đồng bào dân tộc Mảng ở bản Nậm Sảo I, xã Trung Chải, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) họp bàn công việc của bản. Ảnh: Việt Hoàng

Lai Châu tìm giải pháp nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng

Đồng bào dân tộc Mảng sinh sống trên địa bàn tỉnh Lai Châu với trên 1.130 hộ, 5.674 người, cư trú tập trung tại các huyện Mường Tè và Nậm Nhùn. Trước đây, cuộc sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên, tự cung tự cấp, hệ thống cơ sở hạ tầng thiếu thốn… nên đời sống đồng bào gặp rất nhiều khó khăn.
Bộ đội biên phòng Lai Châu thắt chặt tình quân - dân nơi biên cương Tổ quốc

Bộ đội biên phòng Lai Châu thắt chặt tình quân - dân nơi biên cương Tổ quốc

Đóng chân trên địa bàn biên giới Lai Châu, song song với việc thực hiện tốt nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, các Đồn Biên phòng thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu tích cực phối hợp cùng cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương giúp nhân dân biên giới dựng nhà, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết quân - dân nơi biên giới.
Tỉ lệ hộ nghèo ở xã Bum Tở, huyện Mường Tè lên tới 87,8%. Ảnh: Nguyễn Oanh-TTXVN

Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới nơi biên giới Mường Tè

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn huyện vùng cao biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện vẫn đang gặp nhiều khó khăn về thực hiện các tiêu chí thu nhập, hộ nghèo, môi trường, cơ sở vật chất văn hóa.
Sạt lở đường, xã Tà Tổng bị cô lập với trung tâm huyện Mường Tè

Sạt lở đường, xã Tà Tổng bị cô lập với trung tâm huyện Mường Tè

Sáng 16/5, tại Km 11+200 trên tuyến đường từ xã Nậm Khao, xã Tà Tổng (Lai Châu) đi huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), thuộc địa phận bản Xám Láng, xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu ghi nhận điểm sạt lở ta luy dương và ta luy âm, làm mất đường, khiến xã Tà Tổng bị cô lập với trung tâm huyện Mường Tè.
Giảm nghèo ở vùng “lõi” huyện biên giới Mường Tè

Giảm nghèo ở vùng “lõi” huyện biên giới Mường Tè

Mường Tè từ lâu được biết đến là huyện biên giới khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu với tỷ lệ hộ nghèo cao. Thời gian qua, việc giảm nghèo luôn được huyện biên giới Mường Tè quan tâm nhằm giúp người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói và giảm nghèo bền vững.
Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

Chiều 18/10, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo khoa học “Sâm Lai Châu - Tiềm năng và định hướng phát triển” để các nhà khoa học và đơn vị đầu tư liên kết, chung tay bảo tồn nguồn gen, sản xuất, khai thác bền vững và chế biến có hiệu quả sản phẩm sâm Lai Châu.
Chị Nùng Thị Phương tại bản Cang Mường, xã Mường Cang (Than Uyên, Lai Châu) nuôi 15 con trâu, 5 con bò và 3 con dê cho thu lãi từ 100 đến 200 triệu đồng/năm. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Lai Châu giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, đặc biệt các xã biên giới được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,76%/năm.
Lai Châu: Mưa lớn gây ngập, chia cắt nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ

Lai Châu: Mưa lớn gây ngập, chia cắt nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ

Thông tin từ Sở Giao thông - Vận tải tỉnh Lai Châu cho biết, mưa lớn trên diện rộng suốt từ đêm 4/7 đến sáng 5/7 đã gây ngập nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh khiến giao thông bị ách tắc trong nhiều giờ, đe dọa an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Điểm sạt lở tại km 25+800 tuyến đường từ Pắc Ma đi 2 xã biên giới Ka Lăng và Thu Lũm của huyện Mường Tè. Ảnh: TTXVN

Mưa lớn làm sạt đường, chia cắt tạm thời 2 xã biên giới thuộc huyện Mường Tè

Từ đêm 24/6 đến ngày 25/6, trên địa bàn tỉnh Lai Châu tiếp tục có mưa to đến rất to trên diện rộng, gây sạt lở trên nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường liên xã, liên bản. Trong đó, tuyến đường từ Pắc Ma đi 2 xã biên giới Ka Lăng và Thu Lũm của huyện Mường Tè xuất hiện một số điểm sạt lở ta luy dương, gây chia cắt giao thông tạm thời.
Vùng cao Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho học sinh

Vùng cao Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho học sinh

Không khí lạnh tăng cường khiến nhiệt độ ở tỉnh Lai Châu giảm sâu, trời chuyển rét đậm, rét hại. Trước tình hình đó, các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp phòng, chống rét, giữ ấm cho học sinh, nhằm đảm bảo sức khỏe và tỷ lệ chuyên cần, nhất là học sinh bậc Mầm non, Tiểu học.
Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

Năm nay, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả thuộc huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.
Bản Chà Dì, xã Bum Tở huyện biên giới Mường Tè nằm sát bên bờ suối với độ dốc cao, lại có nhiều khe cạn nên mỗi khi mưa xuống nước chảy qua khiến cho người dân luôn sống trong cảnh nơm nớp lo sợ. Ảnh: Quý Trung – TTXVN

Nguy cơ sạt lở ở huyện biên giới Mường Tè

Từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình thời tiết trên địa bàn huyện Mường Tè (Lai Châu) diễn biến phức tạp, nhiều đợt gió lốc, mưa đá, sạt lở xảy ra gây thiệt hại lớn đến nhà cửa, tài sản, hoa màu của người dân. Đặc biệt, mùa mưa lũ năm 2020 đang đến gần, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, các địa phương có nguy cơ sạt lở đất, đá cần sớm cảnh báo và có phương án di dời người dân trong vùng nguy hiểm tới nơi ở mới an toàn.
Dịch COVID-19: Thầy, cô giáo ở Lai Châu vượt đồi, núi vận động học sinh trở lại lớp

Dịch COVID-19: Thầy, cô giáo ở Lai Châu vượt đồi, núi vận động học sinh trở lại lớp

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Lai Châu, từ ngày 4/5, các trường học trên địa bàn tổ chức các hoạt động dạy và học trở lại sau thời gian nghỉ để phòng, chống dịch COVID-19. Các thầy, cô giáo vùng sâu vùng xa, biên giới đã phải vượt đồi, núi đi vận động học sinh quay lại trường tiếp tục chương trình học.
Dịch COVID-19: Giáo viên vùng khó Lai Châu bám bản hướng dẫn học sinh học bài

Dịch COVID-19: Giáo viên vùng khó Lai Châu bám bản hướng dẫn học sinh học bài

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, học sinh các cấp phải nghỉ học dài ngày, ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đang triển khai cho học sinh phổ thông 3 cấp học trực tuyến và học qua mạng. Với đặc thù Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới, địa hình chia cắt, đa số là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn, các thầy, cô giáo phải bám bản để vận động và hướng dẫn học sinh học trực tuyến, học qua mạng internet.
Lễ hội Ném còn giữa các huyện biên giới của ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc lần thứ VI sẽ diễn ra tại Lai Châu

Lễ hội Ném còn giữa các huyện biên giới của ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc lần thứ VI sẽ diễn ra tại Lai Châu

Chiều 11/12, tại thành phố Lai Châu, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lai Châu tổ chức họp báo cung cấp thông tin đầy đủ về Lễ hội Ném còn giữa các huyện biên giới của ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc lần thứ VI, diễn ra từ ngày 29 - 31/12/2019 với chủ đề “Sắc màu hữu nghị”. Đây là lần thứ hai huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu (Việt Nam) đăng cai tổ chức, trước đó là tỉnh Điện Biên.
"Gieo chữ" nơi vùng cao biên giới

"Gieo chữ" nơi vùng cao biên giới

Mường Tè - một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu là nơi điều kiện học tập, sinh hoạt còn rất nhiều thiếu thốn. Để có được “con chữ”, con em đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phải khắc phục nhiều khó khăn, kiên trì bám trường, bám lớp. Phía sau những “con chữ” đó còn là sự hy sinh thầm lặng, sự cống hiến hết mình của các thầy, cô giáo vì học sinh thân yêu…
Bộ đội Biên phòng làm nhà đưa người dân La Hủ về lập bản Hà Si, ổn canh ổn cư. Ảnh: Việt Hoàng

Chuyện người mang “quân hàm xanh” đi cắm bản (Bài 2)

Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.