Đảng viên Quàng Văn Khóa - "người thầy” của đồng bào dân tộc Thái xã Mường Khoa

Đảng viên Quàng Văn Khóa - "người thầy” của đồng bào dân tộc Thái xã Mường Khoa

Với 75 năm tuổi đời, 46 năm tuổi Đảng, ông Quàng Văn Khóa, dân tộc Thái ở bản Khoa, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La nhiều năm qua đã dành hết tâm huyết để dạy chữ và tiếng Thái cho bà con dân bản nhằm bảo tồn và giữ gìn tiếng nói và chữ viết riêng mà nhiều dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam không có.

Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.
Toàn cảnh ấp Tân Thuận, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu), nơi có đông đồng bào dân tộc Chơro cư trú. Ảnh: An Hiếu

Diện mạo mới trên vùng Đất Đỏ

Với nhiều mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…, đời sống của đồng bào các dân tộc trên quê hương người con gái đất đỏ Võ Thị Sáu hôm nay được nâng lên rõ rệt, là nền tảng quan trọng để huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, đạt chuẩn huyện nông thôn mới...
Dân tộc Thổ

Dân tộc Thổ

Ðịa bàn cư trú hiện nay của người Thổ vốn là giao điểm của các luồng di cư xuôi ngược. Do những biến động lịch sử ở những thế kỷ trước, những nhóm người Mường từ miền Tây Thanh Hoá dịch chuyển vào phía Nam gặp gỡ người Việt từ các huyện ven biển Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Thanh Chương ngược lên hoà nhập với cư dân địa phương có thể là gốc Việt cổ ở đây. Những người tha hương cùng chung cảnh ngộ ấy ngày một hoà nhập vào nhau thành một cộng đồng chung dân tộc Thổ.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Ngày 22/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III năm 2019. Đến dự có các đồng chí lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, lãnh đạo tỉnh, cùng 250 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Say đắm điệu “Xường” dân tộc Mường

Say đắm điệu “Xường” dân tộc Mường

Ngoài những bài ca nghi lễ như mo, cầu vía, cầu yên, hát rang, bộ mẹng, hát ru… vượt lên trên các loại dân ca trữ tình và các loại dân ca khác, trở thành một loại dân ca tiêu biểu của người Mường (Thanh Hóa) phải kể đến “Xường”.
Phong tục đón năm mới của người dân tộc miền núi phía Bắc

Phong tục đón năm mới của người dân tộc miền núi phía Bắc

Người H'Mông có tục vỗ mông ngày Tết còn người Pà Thẻn tại Hà Giang thì thờ chén nước để cầu may mắn, bình an. Nhiều phong tục của người dân tộc miền núi phía Bắc được thực hiện để cầu may mắn và những điều tốt lành trong năm mới.
Mận hậu giúp người Mộc Châu thoát nghèo

Mận hậu giúp người Mộc Châu thoát nghèo

Huyện Mộc Châu (Sơn La) có độ cao 1.070m so với mặt nước biển, diện tích tự nhiên khoảng 108.166 ha, đồng bào chủ yếu là dân tộc Thái, Mường, H’Mông, Xinh Mun, Khơ Mú... Điều kiện khí hậu tự nhiên của Cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp cho cây mận hậu phát triển.
Lễ bốc Mó của đồng bào Thổ

Lễ bốc Mó của đồng bào Thổ

Từ xa xưa, trong tâm thức và tín ngưỡng của dân tộc Thổ, Lễ bốc Mó (Lễ cúng đền Mó, khai Mó nước đầu năm) là lễ tục đặc biệt quan trọng được tổ chức hàng năm vào dịp Tết Nguyên đán. Hiện nay Lễ bốc mó vẫn được đồng bào tổ chức nhưng có phần mai một so với truyền thống trước đây.
Lễ Mụ Thố của người Mường

Lễ Mụ Thố của người Mường

Lễ Mụ Thố chỉ được tổ chức cho người già lúc ốm đau bệnh tật. Gia đình sợ vía của người già đi xa mất, mọi người tổ chức làm vía cho người già để cầu mong sức khoẻ.
Người Mường

Người Mường

Người Mường cùng nguồn gốc với người Việt cư trú lâu đời ở vùng Hoà Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ...
Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Có 7 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gồm Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Mường, người Cao Lan (một nhánh của dân tộc Sán Chay).

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh là tỉnh có dân số chủ yếu là người Việt (Kinh) chiếm tới 99% dân số. Các dân tộc Thái, Mường, Chứt, Lào chỉ có vài trăm hoặc vài chục, thường sống xen ghép tại một số xã thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang.

Nét đẹp bản Mường

Nét đẹp bản Mường

Đến bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong (Hoà Bình), du khách được tìm hiểu lối kiến trúc nhà ở, cách giao tiếp, ứng xử cùng nhiều phong tục, tập quán đặc sắc của người Mường.