Ngày 29/4/2022, Hội kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã xác lập kỷ lục “Tổ ong lớn nhất Việt Nam” có kích thước 2,2 m x 1 m, nặng 43 kg, thu khoảng 15 lít mật và 2 kg phấn hoa. Ảnh: Loan Phương

Mật ong U Minh - “dược liệu quý” giữa đại ngàn

Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một trong 3 vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau. Nơi đây hiện có khoảng 176 loài thực vật thuộc 65 chi, 36 họ. Đặc biệt, cây tràm là loài ưu thế, nổi bật, làm nên nét đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập ngọt tỉnh Cà Mau và cũng chính điều kiện tự nhiên tuyệt vời này đã tạo ra đặc sản mật ong rừng tràm U Minh nổi tiếng.

Quảng Bình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

Quảng Bình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

Huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều lợi thế phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Đây đang là nghề góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nhiều địa phương. Song hiện nay, việc xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm mật ong đang gặp nhiều khó khăn.

Để nâng cao chất lượng sản phẩm, phía Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hạnh Phúc - Oganic, xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc chỉ dùng mật ong cà phê và đảm bảo 100% hoàn toàn từ tự nhiên không pha chế. Ảnh: Hoàng Nhị-TTXVN.

Bà Rịa-Vũng Tàu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

Bà Rịa-Vũng Tàu với lợi thế về diện tích rừng, cộng với các vườn cây công nghiệp, cây ăn trái như: cà phê, nhãn, cam, bưởi..., nên thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều trang trại nuôi ong lấy mật; trong đó có nhiều trang trại đã tiến tới xuất khẩu mật thô và các sản phẩm mật đóng chai. Để phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu cho mật ong Bà Rịa-Vũng Tàu, đến nay các cơ sở đã nỗ lực để nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Nuôi ong lấy mật giờ trở thành nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình ông Nguyễn Minh Phán ở xóm Sòng, xã Độc Lập, thành phố Hòa Bình. Ảnh: Diễm Quỳnh

Độc lập phát triển nghề nuôi ong lấy mật

Với hệ sinh thái phong phú, đa dạng, khí hậu thuận lợi, nhiều hộ đồng bào ở xã Độc Lập, thành phố Hòa Bình (Hòa Bình) đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật để nâng cao thu nhập.
Đối tượng Lò Văn Chung (cởi trần) tại cơ quan công an huyện Mường La (Sơn La). Nguồn: laodong.vn

Sơn La: Bắt giữ đối tượng giết người

Vào hồi 15 giờ ngày 21/3, tại bản Nà Ong, thị trấn Ít Ong (huyện Mường La, tỉnh Sơn La), Công an huyện Mường La phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công an tỉnh Sơn La cùng các lực lượng tại chỗ đã bắt giữ đối tượng Lò Văn Chum (sinh năm 1996, trú tại bản Nà Ong, thị trấn Ít Ong) về hành vi giết người.
Làm giàu từ nuôi ong bạc hà

Làm giàu từ nuôi ong bạc hà

Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Anh Trần Thành Long thu tiền tỷ từ vị ngọt mật ong tràm

Anh Trần Thành Long thu tiền tỷ từ vị ngọt mật ong tràm

Trong những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp được khơi dậy một cách mạnh mẽ ở nhiều tỉnh, thành, trong đó có Đồng Tháp. Nơi đây, đã xuất hiện những thanh niên khai thác “tài nguyên bản địa” để khởi nghiệp và đã thành công. Anh Trần Thành Long ở xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông là một ví dụ điển hình, khi thu về tiền tỷ mỗi năm từ việc khởi nghiệp từ nghề nuôi ong lấy mật giữa bưng biền Đồng Tháp Mười.
Những người bỏ phố về quê khởi nghiệp

Những người bỏ phố về quê khởi nghiệp

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang có rất nhiều bạn trẻ bỏ thành phố - nơi họ đang sinh sống và làm việc để về quê bắt đầu khởi nghiệp, tạo dựng nên những thương hiệu sản phẩm riêng được nhiều người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh cũng như cả nước biết đến, ưa chuộng và tin dùng.
Nghề nuôi ong "trên đá" ở Hà Giang

Nghề nuôi ong "trên đá" ở Hà Giang

Từ lâu, mật ong ở Hà Giang đã nổi tiếng do có chất lượng rất tốt, nhiều công dụng. Để làm ra những giọt mật vàng óng, sóng sánh ấy là sự chăm chỉ, cần cù của những người theo nghề nuôi ong trên vùng Cao nguyên đá.
Phương pháp nuôi ong lấy mật

Phương pháp nuôi ong lấy mật

* Đặt thùng nuôi ong: 

Đặt thùng nuôi ong ở nơi cao ráo, thoáng mát, gần nơi ong đi lấy mật. Kê thùng ong cách mặt đất từ 25 - 30 cm, thùng nọ cách thùng kia tối thiểu 1 m, cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Một số loại hoa cho mật tốt như: hoa mơ, mận, vải, nhãn, bạc hà, tràm, sú, vẹt…