Quảng Trị dành gần 180 tỷ đồng phát triển lúa hữu cơ liên kết theo chuỗi giá trị

Quảng Trị dành gần 180 tỷ đồng phát triển lúa hữu cơ liên kết theo chuỗi giá trị

Từ năm 2025 – 2030, tỉnh Quảng Trị đầu tư gần 180 tỷ đồng để phát triển lúa hữu cơ gắn với liên kết theo chuỗi giá trị bền vững; trong đó, năm 2025 tỉnh đầu tư trên 16 tỷ đồng để phát triển thêm 684 ha lúa hữu cơ, qua đó đưa tổng diện tích lúa loại này lên 1.000 ha. Từ năm 2026 – 2030 tỉnh đầu tư hơn 163 tỷ đồng để phát triển thêm 1.000 ha lúa hữu cơ, qua đó đưa tổng diện tích lúa loại này lên 2.000 ha.

Ninh Thuận: Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

Ninh Thuận: Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

Hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; trong đó, có cây lúa đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.
Trồng lúa hữu cơ có lãi đến 45 triệu đồng/ha

Trồng lúa hữu cơ có lãi đến 45 triệu đồng/ha

Hàng trăm hộ nông dân chuyên sản xuất mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi tôm càng xanh ở xã đảo Long Hòa, Hòa Minh huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh phấn khởi vì mùa vụ trồng lúa ST.24 năm nay trúng mùa, được giá.
Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững ở Quảng Trị

Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững ở Quảng Trị

Để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như nâng cao năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, hiện nay mô hình trồng lúa hữu cơ do Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị, Trung tâm Khuyến nông và UBND huyện Hải Lăng phối hợp với Hợp tác xã Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng triển khai hiệu quả đã mở ra một hướng đi mới bền vững đối với người dân Quảng Trị.
Nông dân thu hoạch lúa . Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Xây dựng thương hiệu lúa hữu cơ Trà Vinh bền vững

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang tập trung thực hiện nhiều hoạt động để hỗ trợ nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp trong tỉnh sản xuất hiệu quả và mở rộng diện tích lúa hữu cơ, tiến tới xây dựng thương hiệu lúa hữu cơ Trà Vinh bền vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Nông dân huyện Tiểu Cần cấy dặm lúa. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh hỗ trợ nông dân xã đảo tăng giá trị lúa hữu cơ

Vụ lúa Thu Đông 2021, diện tích lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế ở 2 xã đảo Long Hòa và Hòa Minh của huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh tiếp tục bị thu hẹp. Nông dân 2 địa phương này chỉ xuống giống 65 ha; giảm 40 ha so với vụ trước và giảm khoảng 160 ha so với vụ Thu Đông 2017.
Cánh đồng lúa Mường Tấc, huyện Phù Yên hiện có trên 150 ha lúa được trồng theo hướng hữu cơ. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN

Nhiều lợi ích từ sản xuất lúa hữu cơ trên cánh đồng Mường Tấc

“Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” là câu nói giới thiệu về bốn vựa lúa lớn cho hạt cơm dẻo ngon nức tiếng của vùng Tây Bắc từ xưa. Ngày nay trên cánh đồng Mường Tấc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La những người nông dân đang chuyển đổi từ hình thức canh tác lúa vô cơ sang hữu cơ, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, đưa sản phẩm lúa gạo an toàn, chất lượng cao đến người tiêu dùng.
Mô hình lúa hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao . Ảnh TTXVN

Lúa hữu cơ ở Trà Vinh được nhiều doanh nghiệp bao tiêu

Hàng trăm nông dân chuyên sản xuất mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi tôm càng xanh ở xã đảo Long Hòa, huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh phấn khởi vì mùa vụ trồng lúa năm nay đã có được 3 doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, không như 3 mùa vụ trước gặp khó khăn về đầu ra.
Huyện Châu Thành loay hoay tìm đầu ra cho lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế

Huyện Châu Thành loay hoay tìm đầu ra cho lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế

Theo kế hoạch, vụ Thu Đông 2019, nông dân trồng lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế ở 2 xã đảo Long Hòa và Hòa Minh của huyện Châu Thành (tỉnh Trà Vinh) xuống giống từ ngày 3-8/9. Tuy nhiên, vụ sản xuất này, diện tích lúa hữu cơ ở 2 địa phương trên lại bị thu hẹp do doanh nghiệp không tiếp tục ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Quảng Trị nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ

Quảng Trị nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ

Hướng đến việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, nâng cao năng suất, ổn định giá thành, đầu ra ổn định, mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại Quảng Trị đang được triển khai đã và đang mở ra một hướng đi mới cho người dân vùng khó…
Lúa đặc sản, lúa hữu cơ cho giá trị cao ở Sóc Trăng

Lúa đặc sản, lúa hữu cơ cho giá trị cao ở Sóc Trăng

Hiện nay, Sóc Trăng đang hướng đến nhân rộng mô hình lúa đặc sản hữu cơ và xây dựng theo chuỗi giá trị để nâng cao hiệu quả. Toàn tỉnh đã có 6 mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại các địa phương là Mỹ Xuyên, Trần Đề, thị xã Ngã Năm với tổng diện tích khoảng 90 ha.
Trồng lúa hữu cơ sinh học cho hiệu quả cao

Trồng lúa hữu cơ sinh học cho hiệu quả cao

Vụ Đông Xuân 2017-2018, ngành nông nghiệp huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) đã vận động nông dân tham gia mô hình sản xuất lúa sinh học hữu cơ để nâng cao giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận, bảo vệ môi trường và sức khoẻ người dân. Đây là mô hình được thử nghiệm thành công trên địa bàn huyện ở vụ Thu Đông 2017 của 31 hộ dân ở ấp Chòm Chuối, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú, với tổng diện tích gần 28 ha, giúp nông dân đạt lợi nhuận bình quân cao hơn ngoài mô hình trên 10 triệu đồng/ha.
Phát triển mô hình sản xuất lúa hữu cơ sinh học

Phát triển mô hình sản xuất lúa hữu cơ sinh học

Trong quá trình cùng các nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm mô hình sản xuất lúa hữu cơ sinh học kết hợp nuôi trồng thủy sản, tỉnh Trà Vinh đã xác định hai xã cù lao Long Hòa, Hòa Minh (huyện Châu Thành) có nhiều ưu thế để triển khai, vừa gắn với bảo vệ môi trường, vừa thích ứng biến đổi khí hậu.