Quả ngọt từ phong trào tiết kiệm tại huyện Cư M’gar

Quả ngọt từ phong trào tiết kiệm tại huyện Cư M’gar

Phát huy tinh thần học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) đã tích cực tham gia thực hiện tiết kiệm mỗi ngày 1.000 đồng để gây quỹ. Từ nguồn quỹ này, hàng ngàn đối tượng chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn trong toàn huyện đã được giúp đỡ, tạo điều kiện vươn lên.
Chương trình tình nguyện mùa Đông đến với thiếu nhi vùng khó Đắk Lắk

Chương trình tình nguyện mùa Đông đến với thiếu nhi vùng khó Đắk Lắk

Trong hai ngày 19 - 20/11, tại Trường Tiểu học Trưng Vương (xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar), Tỉnh đoàn Đắk Lắk phối hợp với Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh, các đơn vị tài trợ tổ chức Chương trình tình nguyện mùa Đông “Giao nắng chuyển yêu thương” năm 2024. Chương trình có sự tham gia của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017, Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018 H’Hen Niê.

Một hồ có cắm biển cảnh báo phòng, chống đuối nước ở huyện Cư M’gar. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống đuối nước trẻ em tại Đắk Lắk

Ngày 11/8, Đoàn khảo sát chuyên đề của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tạ Văn Hạ làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Lắk để đánh giá kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống đuối nước trẻ em trên địa bàn tỉnh.
Sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, nhiều cựu chiến binh ở Đắk Lắk vươn lên thoát nghèo

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, nhiều cựu chiến binh ở Đắk Lắk vươn lên thoát nghèo

Sau khi rời quân ngũ trở về cuộc sống đời thường, nhiều cựu chiến binh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã cần cù lao động, quyết tâm vượt khó, vươn lên làm giàu. Các nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Nghĩa tình đồng đội, Quỹ Đền ơn đáp nghĩa… đã trở thành “đòn bẩy” giúp cựu chiến binh có thêm nguồn lực để đầu tư sản xuất, phát triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả.
Chi phí sản xuất tăng, nông dân Đắk Lắk thay đổi phương thức canh tác

Chi phí sản xuất tăng, nông dân Đắk Lắk thay đổi phương thức canh tác

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước với trên 627.000 ha. Nông nghiệp cũng là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Đắk Lắk với các loại cây trồng có giá trị kinh tế như cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái, lúa gạo… Tuy nhiên, gần đây nông dân đang đối mặt giá vật tư đầu vào như phân bón, xăng, dầu… tăng cao khiến chi phí sản xuất tăng trong khi giá và đầu ra nông sản chưa ổn định. Điều này đòi hỏi nông dân phải thay đổi cách thức canh tác, linh hoạt, thích ứng với biến động thị trường nhằm phục hồi kinh tế và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Anh Nguyễn Đức Thành - Thành công với nông nghiệp hữu cơ

Anh Nguyễn Đức Thành - Thành công với nông nghiệp hữu cơ

Tây Nguyên có đất đai màu mỡ và khí hậu mát mẻ quanh năm, thích hợp để phát triển nông nghiệp. Tận dụng ưu thế của địa phương, cùng với niềm đam mê nông nghiệp, nhiều bạn trẻ đã chịu thương chịu khó, nỗ lực vươn lên làm giàu trên quê hương mình. Điển hình là anh Nguyễn Đức Thành, sinh năm 1998, ở thôn Hiệp Hòa, xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’Gar, tỉnh Đắk Lắk.
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Thầy giáo trẻ nỗ lực chăm lo cho thế hệ tương lai

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Thầy giáo trẻ nỗ lực chăm lo cho thế hệ tương lai

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ lúc sinh thời “Trẻ em là tương lai của đất nước”, những năm qua, thầy giáo trẻ Mai Văn Chuyền, Trường Trung học cơ sở Ngô Mây, xã Ea M’droh, huyện Cư M’Gar, tỉnh Đắk Lắk, đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho thế hệ tương lai. Những việc làm như dạy bơi miễn phí, mở lớp học tình nguyện và vận động tặng con giống, tặng nhà khăn quàng đỏ cho học sinh nghèo… của thầy Chuyền, đã góp phần giảm tỷ lệ trẻ đuối nước, ổn định sĩ số trẻ đến trường, tạo được niềm tin yêu trong thế hệ măng non nói riêng và nhân dân, các cấp chính quyền nói chung.
Đắk Lắk: Nhiều hộ dân tộc thiểu số lao đao vì chiêu trò “vay hộ” ngân hàng

Đắk Lắk: Nhiều hộ dân tộc thiểu số lao đao vì chiêu trò “vay hộ” ngân hàng

Theo phản ánh của nhiều hộ dân xã Ea Tul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, hơn 10 năm qua với nhiều “chiêu trò” khác nhau, bà H’ Beo Ayũn, trú tại buôn Hra B, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar đã huy động tài sản của nhiều hộ dân để đi “vay hộ” ngân hàng với số tiền lớn nhưng chỉ giao lại cho chủ tài sản một khoản tiền nhỏ. Đến nay, nhiều hộ dân rơi vào cảnh “tiền mất tật mang” và phải gánh những khoản nợ ngoài khả năng chi trả.
Phụ nữ Đắk Lắk thiết thực góp phần phòng, chống dịch COVID-19

Phụ nữ Đắk Lắk thiết thực góp phần phòng, chống dịch COVID-19

Những ngày này, cùng với cả nước chung sức đồng lòng chống dịch COVID-19, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa như: Tuyên truyền hội viên và người thân hội viên nâng cao nhận thức phòng dịch, nhắn tin ủng hộ công tác phòng dịch, vận động các cơ sở cung ứng thực phẩm an toàn cho các khu cách ly, may và phát khẩu trang miễn phí... Trong đó, hoạt động may và phát khẩu trang miễn phí đang được lan tỏa sâu rộng trong các cấp Hội Phụ nữ.
Ước mơ trở thành phóng viên của nữ sinh đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử

Ước mơ trở thành phóng viên của nữ sinh đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử

Với tinh thần vượt khó, không ngừng vươn lên trong học tập, em Nguyễn Thị Kim Hồng ( học sinh Trường Trung học Phổ thông Cư M’gar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) đã đạt được thành tích cao trong Kỳ thi Trung học Phổ thông quốc gia năm 2019 với tổng số điểm 26,5, đặc biệt môn Lịch sử đạt điểm 10 tuyệt đối.
Bà Amí Dzoan "giữ lửa" cho rượu cần truyền thống

Bà Amí Dzoan "giữ lửa" cho rượu cần truyền thống

Hơn 20 năm qua, Amí Dzoan (58 tuổi) ở buôn Cuôr Đăng B (xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar) miệt mài gắn bó với nghề làm rượu cần. Được chế biến theo công thức truyền thống độc đáo của đồng bào Êđê với những nguyên liệu chọn lọc trong tự nhiên nên rượu cần của gia đình bà nổi tiếng thơm ngon.
Bơ ở Đắk Lắk trúng mùa được giá

Bơ ở Đắk Lắk trúng mùa được giá

Hiện nay, bơ trái vụ ở Đắk Lắk đang trúng mùa được giá, người trồng phấn khởi. Cụ thể, bơ loại 1 thương lái mua tại vườn lên đến 80.000 đồng/kg, loại 2 tăng lên 55.000 đến 60.000 đồng và loại 3 có giá từ 30.000 đến 40.000 đồng (đối với bơ Booth), còn các loại bơ thường khác cũng có giá từ 30.000 đồng/kg trở lên, tăng từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/kg so với vụ bơ năm ngoái.
Bảo tồn văn hóa dân tộc Xê Đăng trên cao nguyên Đắk Lắk

Bảo tồn văn hóa dân tộc Xê Đăng trên cao nguyên Đắk Lắk

Từ bao đời nay, các thế hệ người Xê Đăng sinh sống tại buôn H’ring, xã Ea H’Đinh, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực duy trì, bảo tồn những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Điều này góp phần làm phong phú, đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc trên cao nguyên Đắk Lắk nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
Người gìn giữ "báu vật" gia truyền ở buôn Hra A

Người gìn giữ "báu vật" gia truyền ở buôn Hra A

Chiều muộn, trong căn nhà sàn nhỏ ở buôn Hra A (xã Ea Tul, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk), già Y Cúc Niê đang tỉ mẩn lau chùi những bộ chiêng, ché cổ. Đối với ông, đó là báu vật của dân tộc và phải gìn giữ chúng đến muôn đời.
Bà H’Jih Ayun nỗ lực bảo tồn nghề truyền thống của dân tộc

Bà H’Jih Ayun nỗ lực bảo tồn nghề truyền thống của dân tộc

Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ thổ cẩm xã Ea Tul, bà H’Jih Ayun (sinh năm 1957) người dân tộc Ê Đê, ngụ buôn Knia, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực trong việc duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê.
Người cựu chiến binh làm điểm tựa cho người nghèo

Người cựu chiến binh làm điểm tựa cho người nghèo

Cựu chiến binh Vũ Ngọc Nhanh, sinh năm 1963, ở thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) là tấm gương sáng về tinh thần vượt khó làm giàu, trở thành điểm tựa cho nhiều người nghèo, đóng góp cho sự phát triển của xã hội.