Hiệu quả công tác giảm nghèo nhìn từ huyện Ba Bể

Hiệu quả công tác giảm nghèo nhìn từ huyện Ba Bể
Toàn cảnh trung tâm huyện Ba Bể. Ảnh: An Thành Đạt
Toàn cảnh trung tâm huyện Ba Bể. Ảnh: An Thành Đạt

Thoát nghèo sau 20 năm

Năm 1998, lần đầu tiên giảm nghèo trở thành một chính sách nằm trong hệ thống chính sách xã hội của quốc gia. 20 năm qua, những cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư đã giúp huyện Ba Bể đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Từ mô hình kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, huyện Ba Bể đã vươn lên trở thành một trong tám huyện được công nhận thoát nghèo giai đoạn 2018-2020.

Bí xanh thơm là một trong những cây trồng chính mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào các dân tộc huyện Ba Bể. Trong ảnh: Đồng bào ở xã Địa Linh thu hoạch bí xanh thơm. Ảnh: An Thành Đạt
Bí xanh thơm là một trong những cây trồng chính mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào các dân tộc huyện Ba Bể. Trong ảnh: Đồng bào ở xã Địa Linh thu hoạch bí xanh thơm. Ảnh: An Thành Đạt

Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Dong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể cho biết, những năm qua, chính quyền và đồng bào các dân tộc huyện Ba Bể đã tìm nhiều giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác giảm nghèo. Từ năm 2009 đến nay, với nguồn vốn 297,085 tỷ đồng hỗ trợ của Chính phủ, huyện ưu tiên cho phát triển sản xuất, xây dựng các công trình thủy lợi, đường giao thông, trường học, trạm y tế... Nhờ vậy, bộ mặt nhiều xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn đã thay đổi, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, tạo cơ hội cho đồng bào tiếp cận dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xuống còn 28,28%.

"Từ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, huyện Ba Bể đã xây mới và sửa chữa được 181 công trình giao thông; 3 công trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh; 22 trường học; 19 trạm y tế và thực hiện hỗ trợ làm nhà ở cho 73 hộ nghèo…" - Ông Nguyễn Văn Dong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (Bắc Kạn). Ảnh: An Thành Đạt
"Từ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, huyện Ba Bể đã xây mới và sửa chữa được 181 công trình giao thông; 3 công trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh; 22 trường học; 19 trạm y tế và thực hiện hỗ trợ làm nhà ở cho 73 hộ nghèo…" - Ông Nguyễn Văn Dong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (Bắc Kạn).  Ảnh: An Thành Đạt

Hiệu quả từ những chính sách

Do kinh tế 90% dựa vào sản xuất nông nghiệp nên trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo, Ba Bể đã có nhiều chính sách hỗ trợ hết sức thiết thực. 100% hộ nghèo trên địa bàn được vay vốn phát triển sản xuất và chăn nuôi, trong đó Ngân hàng chính sách xã hội huyện Ba Bể đã cho 18.000 lượt hộ nghèo vay hàng chục tỷ đồng. Ngoài ra, huyện còn thực hiện các phương án nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất nông - lâm nghiệp, hướng dẫn đồng bào áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi... Nhờ vậy, năm 2017, sản lượng lương thực có hạt trên địa bàn huyện đạt trên 31.100 tấn, bình quân đạt 609 kg/người/năm.

Hồng không hạt được coi là cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Anh Dương Văn Hiệp ở bản Ngù, xã Cao Trĩ chăm sóc hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt
Hồng không hạt được coi là cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Anh Dương Văn Hiệp ở bản Ngù, xã Cao Trĩ chăm sóc hồng không hạt.  Ảnh: An Thành Đạt

Toàn huyện có khoảng 60.000 con gia súc, hàng trăm nghìn con gia cầm và hơn 142 ha diện tích nuôi trồng thủy sản. Trên địa bàn đã xuất hiện nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh cho doanh thu hàng chục tỷ đồng/ năm như: trồng cây mướp đắng, trồng bí xanh thơm trên 17 ha ở xã Địa Linh; trồng hồng không hạt quy mô 7 ha ở các xã Cao Trĩ, Quảng Khê; mô hình hợp tác xã chè 12 ha ở xã Mỹ Phương, chuối ở thôn Khuổi Luồm, xã Yến Dương…

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất. Ảnh: An Thành Đạt Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất.  Ảnh: An Thành Đạt
 
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất. Ảnh: An Thành Đạt Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt
Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt
 
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất. Ảnh: An Thành Đạt Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt
Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt
 
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất. Ảnh: An Thành Đạt Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt
Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt
 
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ba Bể hỗ trợ đồng bào sinh sống trên địa bàn vay vốn phát triển sản xuất. Ảnh: An Thành Đạt Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Ba Bể xây dựng mô hình trồng cây mướp đắng rừng, mở thêm cho đồng bào cơ hội phát triển kinh tế. Ảnh: An Thành Đạt Phát triển cây ngô góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ba Bể. Trong ảnh: Mùa thu hoạch ngô ở xã Mỹ Phương. Ảnh: An Thành Đạt Khai thác và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Ba Bể góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương. Ảnh: An Thành Đạt Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt
Hợp tác xã chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể luôn vận động đồng bào chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cam kết áp dụng đúng quy trình sản xuất chè an toàn. Ảnh: An Thành Đạt

Thăm Yến Dương khi xã đang bước vào mùa thu hoạch chuối, anh Triệu Văn Đồng, trưởng thôn Khuổi Luồm vui mừng cho chúng tôi biết: Khuổi Luồm là địa phương trồng chuối lớn nhất huyện. Thôn có 90 hộ dân thì 70% số hộ tham gia trồng chuối với tổng diện tích 50 ha. Bình quân các hộ trồng từ 1 đến 3 ha. Nhờ trồng chuối, nhiều hộ đã thoát nghèo và làm giàu, điển hình như gia đình ông Nông Văn Uyên năm vừa qua thu được 200 triệu đồng. Là huyện có tiềm năng về rừng và phát triển du lịch, Ba Bể chú trọng kêu gọi đầu tư, giao đất, hỗ trợ đồng bào trồng rừng và khai thác, chế biến lâm sản.

Đồng bào ở các bản Pác Ngòi, Bố Lù, Cốc Tộc… thuộc xã Nam Mẫu nằm, trên lòng hồ Ba Bể lại phát triển mô hình nhà nghỉ - Homestay phục vụ khách du lịch từ đó có thêm nguồn thu, không còn phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp như trước đây. Thu hút du khách bằng bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc là mục tiêu phát triển du lịch của huyện Ba Bể. Nhờ vậy, lượng khách đến Ba Bể tăng ổn định trong những năm gần đây.

Huyện Ba Bể xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học theo hướng kiên cố hóa. Trong ảnh: Trường mầm non Bản Phiềng 1, xã Cao Trĩ được xây dựng khang trang bằng vốn do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tài trợ. Ảnh: An Thành Đạt Để nâng cao dân trí và đời sống đồng bào, huyện Ba Bể xác định phải dựa vào nội lực, huy động cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững. Ảnh: An Thành Đạt Những năm vừa qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trên địa bàn huyện Ba Bể đã được chú trọng đổi mới nội dung, qua đó đưa phong trào ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực. Ảnh: An Thành Đạt
Huyện Ba Bể xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học theo hướng kiên cố hóa. Trong ảnh: Trường mầm non Bản Phiềng 1, xã Cao Trĩ được xây dựng khang trang bằng vốn do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tài trợ. Ảnh: An Thành Đạt
 
Huyện Ba Bể xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học theo hướng kiên cố hóa. Trong ảnh: Trường mầm non Bản Phiềng 1, xã Cao Trĩ được xây dựng khang trang bằng vốn do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tài trợ. Ảnh: An Thành Đạt Để nâng cao dân trí và đời sống đồng bào, huyện Ba Bể xác định phải dựa vào nội lực, huy động cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững. Ảnh: An Thành Đạt Những năm vừa qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trên địa bàn huyện Ba Bể đã được chú trọng đổi mới nội dung, qua đó đưa phong trào ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực. Ảnh: An Thành Đạt
Để nâng cao dân trí và đời sống đồng bào, huyện Ba Bể xác định phải dựa vào nội lực, huy động cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững. Ảnh: An Thành Đạt
 
Huyện Ba Bể xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học theo hướng kiên cố hóa. Trong ảnh: Trường mầm non Bản Phiềng 1, xã Cao Trĩ được xây dựng khang trang bằng vốn do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tài trợ. Ảnh: An Thành Đạt Để nâng cao dân trí và đời sống đồng bào, huyện Ba Bể xác định phải dựa vào nội lực, huy động cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững. Ảnh: An Thành Đạt Những năm vừa qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trên địa bàn huyện Ba Bể đã được chú trọng đổi mới nội dung, qua đó đưa phong trào ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực. Ảnh: An Thành Đạt
Những năm vừa qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trên địa bàn huyện Ba Bể đã được chú trọng đổi mới nội dung, qua đó đưa phong trào ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực. Ảnh: An Thành Đạt

Công tác giảm nghèo là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Trong quá trình thực hiện, Ba Bể đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đem lại lợi ích thiết thực cho đồng bào, giúp thay đổi hoàn toàn bộ mặt nông thôn miền núi. Thời gian tới, Ba Bể sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến nông - khuyến lâm, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, phát huy thế mạnh kinh tế vùng, nhân rộng và phát triển các mô hình kinh tế, tập trung triển khai hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất…
Hữu Hải – An Thành Đạt – Đức Hiếu

Có thể bạn quan tâm

Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể Trung ương chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây ở Sóc Trăng

Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể Trung ương chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây ở Sóc Trăng

Ngày 11/4, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do ông Trần Thắng, Phó Bí thư Đảng ủy MTTQ Việt Nam, các đoàn thể Trung ương làm Trưởng đoàn đã đến thăm Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, tặng quà các sư sãi, hộ nghèo, gia đình chính sách nhân dịp Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer.

Diện mạo mới nơi vùng cao Nậm Pì

Diện mạo mới nơi vùng cao Nậm Pì

Từng là một xã khó khăn nhất của huyện Nậm Nhùn (Lai Châu), ngày nay, Nậm Pì đã có nhiều khởi sắc. Đồng bào các dân tộc đã có cuộc sống ổn định hơn, biết làm kinh tế; nhiều hủ tục lạc hậu đang dần bị loại bỏ.

Xuất hiện thêm hố sụt gần "hố tử thần" tại Bắc Kạn

Xuất hiện thêm hố sụt gần "hố tử thần" tại Bắc Kạn

Trưa 11/4, Bí thư Chi bộ thôn Hiệp Lực (xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) Lý Đức Hoàng cho biết, cách hố sụt lớn tại Km80+050 Quốc lộ 3B khoảng 50m vừa xuất hiện thêm một hố sụt nữa. Hố sụt này ở ruộng, có hình tròn, đường kính khoảng 2m, sâu 6m.

Đồng bào Khmer góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển

Đồng bào Khmer góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển

Kiên Giang là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm 13% với hơn 56.000 hộ, khoảng 237.000 nhân khẩu. Đồng bào Khmer đã nêu cao tinh thần đoàn kết, tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng ở địa phương, góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển.

Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường từ 12/4

Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường từ 12/4

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nhiều hình thái thời tiết xuất hiện trong những ngày tới tại các khu vực. Tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ do ảnh hưởng không khí lạnh sẽ gây lạnh, rét kèm theo mưa dông ở khu vực này. Trong khi đó, khu vực miền Đông Nam Bộ nắng nóng có khả năng kéo dài trong những ngày tới.

áp thấp nhiệt đới, vùng áp thấp, thời tiết ngày 14/2, gió mạnh, sóng biển, ngư dân, chủ tàu thuyền, ứng phó thời tiết

Thời tiết ngày 11/4/2025: Không khí lạnh ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc Bộ

Bản tin Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia phát đi ngày 11/4 dự báo: Trên đất liền, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến khu vực phía Đông Bắc Bộ và một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sau đó ảnh hưởng đến các nơi khác ở phía Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một số nơi ở Trung Trung Bộ kể từ ngày 12/4.

Cà Mau phát huy tinh thần “có gì góp nấy” trong đảng viên

Cà Mau phát huy tinh thần “có gì góp nấy” trong đảng viên

Để đạt mục tiêu đến cuối tháng 6/2025 hoàn thành Chương trình xóa nhà tạm, dột nát trên địa bàn tỉnh, chiều 10/4, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Minh Luân dẫn đầu đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình tại địa bàn huyện Phú Tân.

Cầu nối quan trọng của báo chí tiếng Khmer

Cầu nối quan trọng của báo chí tiếng Khmer

Chiều 10/4, Đoàn công tác do Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Cần Thơ Phạm Văn Hiểu làm trưởng đoàn đã thăm và chúc mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây đến viên chức Phòng báo Khmer, Báo Cần Thơ.

Bình Phước thực hiện yêu cầu “3 không” trong xóa nhà tạm, nhà dột nát

Bình Phước thực hiện yêu cầu “3 không” trong xóa nhà tạm, nhà dột nát

Tỉnh Bình Phước đang phấn đấu đến ngày 30/6/2025 hoàn thành xây dựng, sửa chữa 797 căn nhà cho người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và hộ nghèo, cận nghèo. Do đó, các địa phương ưu tiên hỗ trợ sớm cho những hộ có đủ điều kiện, không vướng các thủ tục về pháp lý, nhất là vấn đề đất đai để triển khai xây dựng nhà theo phương châm “dễ làm trước, khó làm sau”. Trước mắt, Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh sẽ phân bổ kinh phí hỗ trợ các hộ có đất xây nhà.

Ứng phó hạn mặn, hạn chế ảnh hưởng đời sống người dân

Ứng phó hạn mặn, hạn chế ảnh hưởng đời sống người dân

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu, trong đó xâm nhập mặn là một trong rất nhiều hậu quả do biến đổi khí hậu gây nên. Tại nhiều tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tình hình xâm nhập mặn đã và đang diễn biến khó lường, đòi hỏi cần phải tiếp tục có những giải pháp ứng phó hiệu quả nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người dân tại các địa phương khu vực nêu trên.

Gia Lai xây mới, sửa chữa hơn 5.000 căn nhà

Gia Lai xây mới, sửa chữa hơn 5.000 căn nhà

Tính đến ngày 6/4, toàn tỉnh Gia Lai đã khởi công xây mới, sửa chữa 5.043 căn nhà, đạt 59,43% so với tổng số 8.485 căn theo kế hoạch; trong đó, 1.556 căn đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng.

EVNCPC hỗ trợ xây nhà ở cho hộ dân khó khăn ở miền Trung – Tây Nguyên

EVNCPC hỗ trợ xây nhà ở cho hộ dân khó khăn ở miền Trung – Tây Nguyên

Từ năm 2020-2025, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã trích gần 116 tỷ đồng từ nguồn quỹ phúc lợi và sự đóng góp của cán bộ công nhân viên cho các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội; trong đó đã xây dựng và trao tặng 291 căn nhà tình nghĩa cho nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung – Tây Nguyên có nơi ở an toàn, ổn định cuộc sống.

Thời tiết ngày 10/4/2025: Nắng nóng tiếp tục tại khu vực miền Đông Nam Bộ

Thời tiết ngày 10/4/2025: Nắng nóng tiếp tục tại khu vực miền Đông Nam Bộ

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, dự báo ngày và đêm 10/4, ở khu vực miền Đông Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-36 độ C. Cùng đó, khu vực Tây Bắc Bắc Bộ và vùng núi phía Tây khu vực từ Thanh Hóa đến Huế có nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất có nơi trên 35 độ C.

Vĩnh Long gắn kết nghĩa tình quân - dân nhân Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

Vĩnh Long gắn kết nghĩa tình quân - dân nhân Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

Tối 9/4, tỉnh Vĩnh Long tổ chức khai mạc Chương trình Tết Quân - Dân và Ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào Khmer năm 2025. Chương trình diễn ra từ ngày 9 - 11/4 tại xã Đông Thành, thị xã Bình Minh gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây với sự tham gia của khoảng 450 đại biểu đến từ 37 đơn vị trên địa bàn tỉnh.

Ấm lòng hành động đẹp trên cao nguyên đá Hà Giang

Ấm lòng hành động đẹp trên cao nguyên đá Hà Giang

Chiều 9/4, Tổ công tác số 10 (Đội 4, Phòng Cảnh sát Giao thông, Công an tỉnh Hà Giang) đã tiến hành trao trả tài sản bị rơi cho một nữ du khách mang quốc tịch Latvia (Lít-va) trong chuyến du lịch khám phá Cao nguyên đá Đồng Văn.

Khởi công Nhà tránh trú tại Cao Bằng

Khởi công Nhà tránh trú tại Cao Bằng

Ngày 9/4, tại bản Chồi, xã Đình Phùng, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đã diễn ra lễ khởi công xây dựng Nhà tránh trú cộng đồng – công trình thể hiện sự nỗ lực ứng phó với thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu tại các khu vực dễ bị tổn thương.

áp thấp nhiệt đới, vùng áp thấp, thời tiết ngày 14/2, gió mạnh, sóng biển, ngư dân, chủ tàu thuyền, ứng phó thời tiết

Thời tiết ngày 9/4/2025: Khu vực miền Đông Nam Bộ nắng nóng

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, dự báo ngày và đêm 9/4, tại Nam Bộ nền nhiệt độ thấp nhất từ 24-27 độ C, độ cao nhất 33-36 độ C, có mây, ngày nắng. Riêng khu vực miền Đông Nam Bộ có nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông cấp 2-3. Trong mưa dông cảnh báo có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Đưa vào sử dụng bếp ăn cho học sinh vùng núi Hà Giang

Đưa vào sử dụng bếp ăn cho học sinh vùng núi Hà Giang

Chiều 8/4, tại xã Quảng Ngần, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Giang phối hợp với Tổng hội Nhất Quán Đạo Việt Nam khánh thành và đưa vào sử dụng công trình bếp ăn tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học Cơ sở Quảng Ngần (huyện Vị Xuyên, Hà Giang).