Nghệ An gỡ “khó” để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

Nghệ An gỡ “khó” để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

Trong khi các trường học ở tỉnh Nghệ An đã dừng tổ chức dạy thêm, học thêm thì việc dạy và học các chương trình tăng cường ở các trường phổ thông dân tộc bán trú theo Nghị quyết số 17/2024/NQ-HĐND (quy định một số chính sách hỗ trợ các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học phổ thông thực hiện thí điểm mô hình phổ thông dân tộc bán trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Nghệ An) lại bắt đầu thực hiện. Với các môn học Tiếng Anh, Tin học, Kỹ năng sống và giáo dục Stem... chương trình được triển khai với mong muốn giúp học sinh ở các huyện vùng núi được phát triển toàn diện.

Gieo hạt giống tri thức tại vùng dân tộc thiểu số

Gieo hạt giống tri thức tại vùng dân tộc thiểu số

Là vùng đất Tây Nguyên với sự đa dạng văn hóa của 49 dân tộc anh em, những năm qua, tỉnh Đắk Lắk nỗ lực từng bước xây dựng nền tảng tri thức giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số. Những nỗ lực không ngừng của các đơn vị đã giúp ngành Giáo dục tỉnh đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào, tạo tiền đề quan trọng để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn bản sắc văn hóa.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn trả lời câu hỏi của phóng viên các cơ quan thông tấn, báo chí. Ảnh: Phạm Kiên – TTXVN

Họp báo Chính phủ thường kỳ: Điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển sớm, học sinh có năng lực vượt trội mới được tuyển thẳng

Liên quan đến nội dung cơ sở đào tạo quy định chỉ tiêu xét tuyển sớm nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo trong dự thảo Quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm, đang được dư luận quan tâm, chiều 7/12, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã giải đáp câu hỏi của báo giới về vấn đề này.

“Trồng người” cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

“Trồng người” cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu năm 2024 nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu và nhà giáo có vai trò quyết định đối với sự nghiệp giáo dục.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nhà giáo cần được tăng quyền chủ động, sáng tạo và được bảo vệ

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nhà giáo cần được tăng quyền chủ động, sáng tạo và được bảo vệ

Thực tế đã chứng minh, sự phát triển của nền giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển của đội ngũ nhà giáo. Kết quả của đổi mới giáo dục phụ thuộc vào sự đổi mới của từng nhà giáo. Thời điểm này, dự án Luật Nhà giáo chính thức được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV và nhận được nhiều kỳ vọng, mong chờ từ đội ngũ nhà giáo trên cả nước. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có cuộc trao đổi với báo chí về những điểm nổi bật của dự thảo Luật Nhà giáo nhằm đổi mới, hoàn thiện thể chế trong quản lý nhà nước về nhà giáo, chuyển trọng tâm từ quản lý nhân sự sang quản trị nguồn nhân lực.

Nỗ lực “trồng người” ở những địa bàn đặc thù ở Hà Tĩnh

Nỗ lực “trồng người” ở những địa bàn đặc thù ở Hà Tĩnh

Với sự tâm huyết, miệt mài của các thầy cô giáo, những năm qua, chất lượng giáo dục tại các khu vực miền núi, biên giới, vùng ven biển ở Hà Tĩnh đã được nâng lên. Nhiều ngôi trường từng xếp cuối bảng đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ, đi đầu trong công tác dạy, học.

“Đòn bẩy” nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Nghệ An

“Đòn bẩy” nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Nghệ An

Nghệ An đang tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và trường phổ thông có học sinh bán trú đã được xây dựng kiên cố, chuẩn hóa và hiện đại, góp phần đổi mới giáo dục phổ thông và đảm bảo các điều kiện để chăm sóc, giáo dục học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Sóc Trăng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

Sóc Trăng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển giáo dục, đào tạo phục vụ kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển giáo dục, đào tạo phục vụ kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Chủ tịch Ủy ban; lãnh đạo các bộ, ngành cơ quan Trung ương.

Tỉnh Lai Châu đã sử dụng nhiều nguồn lực, nỗ lực xây dựng cơ sở vật chất ngành giáo dục vùng biên giới Mường Tè. Ảnh: Nguyễn Oanh - TTXVN

Huyện biên giới Mường Tè quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo

Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã sử dụng nhiều nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất ngành giáo dục tại huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Nhờ đó, diện mạo ngành giáo dục đã thay đổi rõ nét, từng bước đáp ứng tốt công tác dạy và học tại các điểm trường, trường học khu vực biên giới phía Bắc.

Điện Biên: Phong trào sáng tạo thực hiện xã hội hóa giáo dục ở huyện nghèo nơi biên giới

Điện Biên: Phong trào sáng tạo thực hiện xã hội hóa giáo dục ở huyện nghèo nơi biên giới

Với mục tiêu tạo nguồn quỹ xây dựng cơ sở vật chất trường lớp học và hỗ trợ giáo viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã phát động phong trào “Hai nghìn đồng mỗi ngày cho giáo dục”. Sau gần 2 năm triển khai, phong trào đã thu hút đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn huyện tích cực tham gia, hưởng ứng.

Yên Bái: Yêu cầu tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh

Yên Bái: Yêu cầu tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh

Liên quan đến vụ việc học sinh viết bài có nội dung chưa phù hợp trên mạng xã hội, ngày 2/9, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái đã có Công văn số 317/BC-GDĐT trong đó yêu cầu nhà trường tăng cường thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, truyền thống cách mạng cho giáo viên và học sinh; đẩy mạnh chia sẻ các thông tin, bài viết tích cực về tình yêu quê hương đất nước, về lãnh tụ, về ngày Quốc khánh 2/9… Sở sẽ tiếp tục phối hợp với Công an tỉnh, các đơn vị liên quan nắm tình hình, xác minh, xử lý vụ việc. Bản thân nam sinh đã nhận thức được nội dung bài viết của mình trên mạng xã hội là chưa phù hợp nên đã chủ động gỡ bài viết và đăng bài xin lỗi trên trang Facebook cá nhân.

Lớp học "đặc biệt" trên đảo cai nghiện giữa lòng hồ Thác Bà

Lớp học "đặc biệt" trên đảo cai nghiện giữa lòng hồ Thác Bà

Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Yên Bái là đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái nằm biệt lập trên 2 hòn đảo lớn giữa lòng hồ Thác Bà, huyện Yên Bình. Đây là nơi tiếp nhận, chữa trị, quản lý, giáo dục, tư vấn, giúp đỡ và dạy nghề cho hàng nghìn lượt người nghiện ma túy. Từ năm 2023 đến nay, cơ sở Cai nghiện ma túy đã tổ chức 2 lớp học xóa mù cho gần 50 học viên. Từ đó, góp phần giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn.

Tây Ninh: Khơi gợi trách nhiệm, giáo dục tình yêu biển đảo quê hương

Tây Ninh: Khơi gợi trách nhiệm, giáo dục tình yêu biển đảo quê hương

Chiều 25/6, Tỉnh đoàn Tây Ninh, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải quân tổ chức chương trình nói chuyện chuyên đề "Biển, Tổ quốc tôi", qua đó nhằm khơi gợi trách nhiệm, giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo, tuyên truyền công tác bảo vệ biển đảo. Chương trình có sự tham gia của hơn 350 đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh.

Ông Tạ Trung Dũng, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu trao quà cho trẻ em có hoàn cành khó khăn tại lễ phát động. Ảnh: Tuấn Kiệt - TTXVN

Bạc Liêu: Nâng cao nhận thức cộng đồng về giáo dục, bảo vệ trẻ em

Chiều 31/5, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 với chủ đề "Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em". Qua đó, kêu gọi sự quan tâm và trách nhiệm của các ngành, cấp, toàn xã hội đến trẻ em; tạo bước chuyển về nhận thức, tầm nhìn và hành động cho sự nghiệp “trăm năm trồng người”.

“Tiết học Biên cương” đã khích lệ học sinh tích cực đặt câu hỏi về chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia với cán bộ Bộ đội Biên phòng Lai Châu. Ảnh: TTXVN phát

Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia

Ngày 7/5, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh tổ chức buổi học ngoại khóa “Tiết học biên cương” cho hơn 400 học sinh Trường tiểu học Đoàn Kết (thành phố Lai Châu).

Cần Thơ không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học

Cần Thơ không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học

Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ luôn nỗ lực nâng cao chất lượng dạy và học, trong đó chú trọng phát triển giáo dục mũi nhọn. Cần Thơ xác định, tiếp tục huy động mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh vị thế trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long về giáo dục và đào tạo.