Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc tại Nho Quan

Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc tại Nho Quan

Tối 21/2, tại xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra chương trình khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025. Đây là hoạt động được tổ chức thường niên nhằm bảo tồn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện.

Hương Xuân nơi xứ Dừa

Hương Xuân nơi xứ Dừa

Xuân đã về, Tết đã chạm ngõ mọi nhà, lòng người muôn nơi hân hoan trong niềm vui sướng đón chào năm mới. Tại Bến Tre, trong không khí se lạnh của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, các gia đình vui Xuân đón Tết nhưng không quên hướng về những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được trao truyền và tiếp nối tự ngàn đời.

Ông Lê Hoàng Xuyên, Chủ tịch UBND thành phố Ngã Bảy phát biểu. Ảnh: Hồng Thái - TTXVN

Hậu Giang phát triển du lịch gắn với giá trị văn hóa, lịch sử

Sáng 29/6, UBND thành phố Ngã Bảy (Hậu Giang) tổ chức Hội thảo "Sức bật du lịch và xúc tiến đầu tư thành phố Ngã Bảy". Các diễn giả, chuyên gia trình bày nhiều ý kiến về giải pháp phát triển du lịch gắn với phát huy giá trị văn hóa, lịch sử; định hướng, giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch đường sông.

Trao Bằng khen của Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN

Tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc

Ngày 28/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ tổ chức kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6. Đây là một trong những hoạt động điểm nhấn trong Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình với chủ đề “Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương”.

Tôn vinh những giá trị văn hóa các dân tộc ở Tuyên Quang

Tôn vinh những giá trị văn hóa các dân tộc ở Tuyên Quang

Ngày 21/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Tuyên Quang khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng và đền Ỷ La. Đây là lễ hội truyền thống của người dân thành phố Tuyên Quang, thu hút hàng vạn du khách thập phương trong và ngoài tỉnh tham dự.

Ninh Bình gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

Ninh Bình gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.
Biểu diễn cồng chiêng tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần II vào năm 2026. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum năm 2023 có sự tham gia của hơn 600 diễn viên, nghệ nhân là người dân tộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên. Thông qua hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, các nghệ nhân, diễn viên đã mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị, độc đáo, phác họa nên bức tranh cuộc sống đời thường của từng dân tộc anh em. Qua đó, vừa góp phần bảo tồn các giá trị truyền thống, vừa thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết giữa cộng đồng dân tộc lại với nhau.
Trình diễn trống đôi đồng bào Ba Na ở huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Ảnh: TTXVN phát

Phú Yên bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Phú Yên là địa bàn cư trú lâu đời của 3 dân tộc chính gồm Ê Đê, Chăm và Ba Na. Đến nay, cộng đồng các dân tộc phát triển đa dạng và phong phú với 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 dân tộc thiểu số, trên 60.000 người sinh sống, chiếm gần 7% dân số toàn tỉnh. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú cho nền văn hóa của địa phương.
Công nhân lao động tham gia giao lưu với văn nghệ sỹ trong xây dựng gia đình hạnh phúc tại Chương trình giao lưu “Gia đình hạnh phúc” năm 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Thanh Vũ – TTXVN

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình

Từ bao đời nay, gia đình luôn là nơi nuôi dưỡng, trao truyền các giá trị văn hóa, ứng xử tốt đẹp của con người Việt Nam. Những giá trị đạo đức trong gia đình được lan tỏa thành giá trị xã hội, quốc gia, dân tộc. Vậy nên đầu tư cho công tác xây dựng gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững.
Cột cờ và Nhà trưng bày bổ sung di tích thành An Thổ. Ảnh: Tường Quân – TTXVN

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích thành An Thổ

Thành An Thổ từng là trung tâm hành chính của chính quyền phong kiến tỉnh Phú Yên và là nơi sinh của đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Hiện chính quyền địa phương và cơ quan chức năng đang tập trung thực hiện các giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa, lịch sử và thúc đẩy du lịch tại di tích này.
Sóc Trăng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các lễ hội

Sóc Trăng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các lễ hội

Sóc Trăng là "mái nhà chung" của cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh – Khmer – Hoa sinh sống cộng cư với nhau. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống, đã có sự giao thoa về văn hóa giữa các dân tộc kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt là các lễ hội ở Sóc Trăng rất đa dạng, phong phú, diễn ra quanh năm và thể hiện nét văn hóa tâm linh tín ngưỡng tốt đẹp của người dân sinh sống trong vùng
Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

Với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, báu vật của cộng đồng. Trong các ngày lễ cúng, ma chay, cưới hỏi, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu. Họ quan niệm rằng làng nào, gia đình nào có nhiều chiêng thì có nhiều thần chiêng phù hộ, con cái học hành giỏi giang, mùa màng bội thu, cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người

Nhằm góp phần thực hiện chính sách phát triển bình đẳng các tộc người, phát triển quan hệ tốt đẹp của các tộc người với quốc gia - dân tộc, chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, ngày 1/12, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị Dân tộc học Quốc gia năm 2022 với chủ đề “Văn hóa tộc người trong xây dựng cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam hiện nay”.
Kiên Giang: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Kiên Giang: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV: Gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộc

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV: Gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộc

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, sáng 27/5, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Thí sinh thuộc các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum tham dự phần thi ứng xử. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Phát huy các giá trị văn hóa và nét đẹp của phụ nữ Kon Tum

Nhân kỷ niệm 47 năm ngày giải phóng tỉnh Kon Tum (16/3/1975 – 16/3/2022) và chào mừng thành công Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022- 2027, ngày 17/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kon Tum đã tổ chức chương trình Chung kết Cuộc thi áo dài phụ nữ Kon Tum năm 2022.
Gìn giữ giá trị văn hóa của Phiên chợ Âm dương

Gìn giữ giá trị văn hóa của Phiên chợ Âm dương

Ngày 23/11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Bắc Ninh phối hợp với Viện Sử học, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Phiên chợ Âm dương - Giá trị lịch sử văn hóa. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đến từ Viện Sử học, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Nghiên cứu Hán nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam...