Trà Vinh phát triển du lịch nông thôn gắn với bản sắc văn hóa, bền vững

Trà Vinh phát triển du lịch nông thôn gắn với bản sắc văn hóa, bền vững

Tỉnh Trà Vinh đang đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của địa phương. Chương trình này nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị và phát triển bền vững.

Kết nối làng nghề truyền thống thúc đẩy phát triển du lịch tại Phú Yên

Kết nối làng nghề truyền thống thúc đẩy phát triển du lịch tại Phú Yên

Du lịch nông thôn, du lịch làng nghề đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho du khách khi muốn tìm hiểu văn hóa, con người và cuộc sống ở vùng thôn quê. Nhận thấy có nhiều tiềm năng, tỉnh Phú Yên đã triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy lĩnh vực du lịch làng nghề, du lịch nông thôn phát triển. Tỉnh cũng chú trọng xây dựng các sản phẩm OCOP thành các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.

Quảng Bình tìm hướng đột phá phát triển du lịch nông thôn, cộng đồng

Quảng Bình tìm hướng đột phá phát triển du lịch nông thôn, cộng đồng

Nằm ở miền Trung Việt Nam, tỉnh Quảng Bình có nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế. Bên cạnh thế mạnh là những sản phẩm du lịch gắn với hoạt động khám phá thiên nhiên, nghỉ dưỡng…, ngành du lịch tỉnh Quảng Bình hướng đến phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng để tạo bước đột phá. Tìm ra điểm riêng biệt, hút khách để xây dựng các tour, tuyến du lịch nông nghiệp, cộng đồng là mục tiêu của ngành du lịch tỉnh Quảng Bình, cũng là trăn trở của các đơn vị lữ hành đang khai thác tour, sản phẩm du lịch tại đây.

Cộng đồng người dân tộc thiểu số thành phố Kon Tum (Kon Tum) trình diễn văn nghệ tại Ngày hội. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Kon Tum

Trong 2 ngày (3 - 4/8), tại xã Ia Chim, UBND thành phố Kon Tum (Kon Tum) tổ chức Ngày hội kết nối, quảng bá du lịch nông thôn và các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gắn với Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Chương trình là dịp để thành phố Kon Tum khảo sát, đánh giá tiềm năng, xây dựng tour du lịch để du khách trải nghiệm các sản phẩm nông nghiệp, du lịch văn hóa - sinh thái, du lịch cộng đồng trên địa bàn.

Lạng Sơn phát triển sản phẩm du lịch nông thôn theo hướng xanh, bền vững

Lạng Sơn phát triển sản phẩm du lịch nông thôn theo hướng xanh, bền vững

Ngày 24/5, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND huyện Đình Lập tổ chức Hội nghị xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn, nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch địa phương, kêu gọi các doanh nghiệp, đơn vị lữ hành kết nối, phát triển du lịch, hình thành các điểm tham quan trên địa bàn.

Các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc thù của Ninh Thuận được trưng bày, bán tại Khu du lịch Hang Rái, Vườn quốc gia Núi Chúa (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải). Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Ninh Thuận phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến cuối năm 2023 có thêm từ 20 -30 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, đồng thời củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được phân hạng. Đặc biệt, tỉnh ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm, phát triển dịch vụ du lịch nông thôn để nâng cao giá trị sản phẩm đã được gắn sao OCOP.
Hưng Yên phát triển tiềm năng du lịch nông thôn

Hưng Yên phát triển tiềm năng du lịch nông thôn

Hưng Yên không chỉ sở hữu nhiều di sản văn hóa truyền thống mà còn là nơi còn giữ được nét đẹp đặc trưng của vùng Đồng bằng Bắc bộ với cây đa, bến nước, sân đình cổ kính... Tận dụng lợi thế này, Hưng Yên xác định du lịch nông thôn là loại hình du lịch đầy tiềm năng.
Du khách trải nghiệm hoạt động tự bơi xuồng trên sông trong Nông trại dê sữa du lịch Đông Nghi. Ảnh: Minh Hưng – TTXVN

Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.
Phát huy thế mạnh địa phương, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển du lịch sinh thái làng nghề.

Hồng Vân - điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ven đô

Phát huy thế mạnh địa phương, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái làng nghề. Bước chuyển mình này đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, đồng thời thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển bền vững…
Du khách tham quan khu du lịch sinh thái quần đảo Hải Tặc, xã Tiên Hải, thành phố Hà Tiên. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Kiên Giang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP

Tỉnh Kiên Giang đang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đáp ứng bộ tiêu chí OCOP, đạt được sự hài lòng của du khách, khách hàng, giữ chân khách du lịch, tăng doanh thu và đảm bảo tính bền vững.
Với vùng ngoại thành rộng lớn, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp cùng 806 làng nghề, du lịch nông thôn được xem là mảnh đất “màu mỡ” của du lịch Hà Nội.

Đòn bẩy phát triển kinh tế du lịch Hà Nội

Những năm gần đây, du lịch nông thôn được Hà Nội chú trọng, quan tâm đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch. Đặc biệt, tiềm năng lớn của du lịch nông thôn đã giúp ngành du lịch Hà Nội xây dựng nhiều sản phẩm du lịch chất lượng, độc đáo.
Du lịch cộng đồng ở xã Hồng Vân, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã có bước chuyển mới về chất, khách đến đây được tham quan, mua sắm nhiều sản phẩm làng nghề thú vị.

Tạo không gian phát triển mới cho khu vực nông thôn

Thực hiện Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 của Thủ tướng Chính phủ (theo Quyết định số 922/QĐ-TTg ngày 02/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ), các địa phương trên cả nước sẽ đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa, môi trường sinh thái...
Khoảng 2.500 tỷ đồng phát triển du lịch nông thôn

Khoảng 2.500 tỷ đồng phát triển du lịch nông thôn

Ngày 31/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (Chương trình).
Phát triển du lịch nông thôn (Bài 3)

Phát triển du lịch nông thôn (Bài 3)

Tăng trưởng của du lịch Việt Nam những năm qua có sự đóng góp của du lịch nông thôn. Ngành Du lịch đã khai thác các giá trị đặc trưng ở nông thôn khắp đất nước để làm phong phú thêm hệ thống sản phẩm du lịch. Du lịch nông thôn là mô hình đem lại hiệu quả trong phát triển nông thôn mới; tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động ở các vùng quê. Du lịch cũng tạo động lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản, nâng cao đời sống, tinh thần cho người dân nông thôn. Bài cuối trong chùm bài viết về chủ đề “Phát triển du lịch nông thôn” sẽ làm rõ những hiệu quả cũng như những việc còn hạn chế trong phát triển du lịch nông thôn hiện nay.
Phát triển du lịch nông thôn (Bài 2)

Phát triển du lịch nông thôn (Bài 2)

Tăng trưởng của du lịch Việt Nam những năm qua có sự đóng góp của du lịch nông thôn. Ngành Du lịch đã khai thác các giá trị đặc trưng ở nông thôn khắp đất nước để làm phong phú thêm hệ thống sản phẩm du lịch. Du lịch nông thôn là mô hình đem lại hiệu quả trong phát triển nông thôn mới; tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động ở các vùng quê. Du lịch cũng tạo động lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản, nâng cao đời sống, tinh thần cho người dân nông thôn. Chùm bài viết về chủ đề “Phát triển du lịch nông thôn” gồm 3 bài sẽ làm rõ những hiệu quả cũng như những việc còn hạn chế trong phát triển du lịch nông thôn hiện nay.
Phát triển du lịch nông thôn (Bài 1)

Phát triển du lịch nông thôn (Bài 1)

Tăng trưởng của du lịch Việt Nam những năm qua có sự đóng góp của du lịch nông thôn. Ngành Du lịch đã khai thác các giá trị đặc trưng ở nông thôn khắp đất nước để làm phong phú thêm hệ thống sản phẩm du lịch. Du lịch nông thôn là mô hình đem lại hiệu quả trong phát triển nông thôn mới; tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động ở các vùng quê. Du lịch cũng tạo động lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản, nâng cao đời sống, tinh thần cho người dân nông thôn. Chùm bài viết về chủ đề “Phát triển du lịch nông thôn” gồm 3 bài sẽ làm rõ những hiệu quả cũng như những việc còn hạn chế trong phát triển du lịch nông thôn hiện nay.