Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Nằm dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, thôn A Liêng xã Tà Bhing, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam rộng hơn 4.474 ha, với 249 hộ, gần 1.000 nhân khẩu, là nơi đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Giẻ triêng, Khơ mú, Kinh đoàn kết chung sống và trở thành điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở địa phương này.

OCOP Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật

OCOP Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật

Nam Trung bộ, nơi dãy Trường Sơn nhoài ra biển để tạo nên nhiều đảo, vũng, vịnh và đầm phá. Cùng với hệ thống sông dốc và ngắn, vùng đất này đã hội tụ đủ núi, sông, đồng bằng và biển. Sự đa dạng về tự nhiên đã sản sinh nhiều loài động, thực vật độc đáo và trở thành là sản vật đặc trưng cho các tỉnh Nam Trung bộ.
Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Đàn Toong và A Took cùng một số loại nhạc cụ truyền thống như trống, cồng chiêng, khèn bè… gắn với truyền thuyết về thần lúa, về câu chuyện “đi sim” của những đôi trai gái và lễ hội Ada mừng lúa mới hằng năm của người Pa Kô giữa đại ngàn Trường Sơn… Vọng lại từ những dãy núi khuất sau màn sương là thanh âm từ cây đàn Toong và A Took mà người Pa Kô dùng để xua đuổi chim và thú rừng để bảo vệ nương rẫy.
 Lễ cơm mới của người Mày

Lễ cơm mới của người Mày

Giữa ngút ngàn Trường Sơn hùng vĩ, tộc người Mày (dân tộc Chứt) ở Quảng Bình đang hòa nhập nhanh với cuộc sống hiện đại, tuy nhiên họ vẫn bảo lưu được cốt cách đặc sắc của tộc người mình.
Huyền tích văn hóa kỳ bí của người Vân Kiều

Huyền tích văn hóa kỳ bí của người Vân Kiều

Sống dọc dài theo dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Vân Kiều chứa đựng trong mình nhiều huyền tích văn hóa kỳ bí thể hiện qua các lễ hội và sinh hoạt đời thường. Nổi bật trong rất nhiều phong tục văn hóa, tín ngưỡng độc đáo của người Vân Kiều là tục thờ linh hồn người sống và lễ cưới đậm chất truyền thống riêng có...
Từ vũ điệu dâng trời đến văn hoá truyền thống của người Cơ Tu

Từ vũ điệu dâng trời đến văn hoá truyền thống của người Cơ Tu

Vũ điệu Tân tung Da dă (Vũ điệu dâng trời) được thể hiện trong lễ hội mừng mùa, mừng nhà mới, săn được thú lớn hay các lễ hội của cộng đồng. Đây là điệu múa thiêng với động tác cơ bản là đôi tay của người phụ nữ xoè lên trời cầu xin và đón nhận sinh khí và hạt lúa của thần linh.
Trang sức của người Cadong

Trang sức của người Cadong

Từ lâu, trang sức bằng đồng, bằng bạc và cả những chuỗi cườm nhiều màu sắc… là sản phẩm sáng tạo văn hóa độc đáo của phụ nữ dân tộc Cadong.
Cây của “Giàng” trên miền biên viễn

Cây của “Giàng” trên miền biên viễn

Theo các già làng người Cơ Tu, trên dãy Trường Sơn, cây tà vạt (cây đoác) thì ít, nhiều nơi nào cũng có; nhưng cây tr’đin chỉ có ở biên giới Việt Lào. Vì cây có nhiều công dụng nên cư dân thường gọi cây này là cây của “Giàng”.
Cây mây trong đời sống của người Cơ Tu

Cây mây trong đời sống của người Cơ Tu

Cũng như các dân tộc thiểu số khác sinh sống lâu đời ở khu vực núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên… cây mây chiếm một vị thế quan trọng trong sinh hoạt, đời sống, ẩm thực, văn hóa… của người Cơ Tu sinh sống trên dãy Trường Sơn.
Người Triêng với di sản dòng họ

Người Triêng với di sản dòng họ

Từ bao đời nay, người Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Hướng Hóa hôm nay

Hướng Hóa hôm nay

Nằm dọc theo dãy Trường Sơn hùng vĩ, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) từng được biết đến với bao hoang tàn đổ nát và những bản làng thưa thớt của người Pa Cô, Vân Kiều. Tuy nhiên, sau nhiều năm xây dựng và phát triển kinh tế, Hướng Hóa hôm nay đã trở nên sầm uất và có những bước tiến vượt bậc trên mọi lĩnh vực.
Tín vật kết duyên của người Vân Kiều

Tín vật kết duyên của người Vân Kiều

Bao đời nay, trong huyết quản của người Vân Kiều đã chảy tràn dòng máu khí khái được thừa hưởng từ sự hào hùng và vững chãi của dãy núi Trường Sơn nơi họ sinh sống.
Độc đáo lễ hội Ariêuping của đồng bào Pakô

Độc đáo lễ hội Ariêuping của đồng bào Pakô

Từ ngày 8 -10/8, tại thôn A Đăng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã diễn ra lễ hội Ariêuping (Lễ hội nhà mồ) - một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Pakô trên dãy Trường Sơn.