Từ bao đời nay, người Dao đỏ luôn gìn giữ, bảo tồn nghề thêu thổ cẩm truyền thống với các hoa văn, cách bài trí cùng gam màu sắc rực rỡ, nổi bật tạo nên bộ trang phục mang nét đặc sắc riêng. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Giữ gìn nghề thêu thổ cẩm của người Dao đỏ Yên Bái

Nằm ở cửa ngõ khu vực Tây Bắc, Yên Bái là tỉnh miền núi có 30 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa đặc sắc riêng, tạo nên một kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú. Một trong những dân tộc gìn giữ nhiều bản sắc văn hóa độc đáo phải kể đến dân tộc Dao.

Tắm lá thuốc của đồng bào Dao đỏ - điểm nhấn du lịch Lào Cai

Tắm lá thuốc của đồng bào Dao đỏ - điểm nhấn du lịch Lào Cai

Trong bối cảnh xu hướng du lịch đang có sự thay đổi rõ rệt, những chuyến đi dài ngày của du khách không chỉ là tham quan đơn thuần mà còn là du lịch tận hưởng kết hợp chăm sóc, cải thiện sức khỏe. Do đó, các bài thuốc nam của dân tộc Dao đỏ tại Lào Cai càng trở nên giá trị hơn bao giờ hết.
Độc đáo lễ Nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ

Độc đáo lễ Nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ

Trong khuôn khổ các hoạt động sự kiện "Phiên chợ vùng cao - Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang", tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Dao đỏ đến từ huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã tái hiện lễ Nhảy lửa truyền thống của dân tộc mình.
Người Dao đỏ nhảy lửa đón xuân

Người Dao đỏ nhảy lửa đón xuân

Theo truyền thống, lễ nhảy lửa của người Dao đỏ ở tỉnh Điện Biên được tổ chức từ mồng 1 đến mồng 5 tháng Giêng (âm lịch) với ước nguyện đem lại sự ấm áp, mùa màng bội thu, vạn sự tốt lành trong năm mới.
Người Dao đỏ trên vùng cao Điện Biên

Người Dao đỏ trên vùng cao Điện Biên

Tính đến năm 2018, toàn tỉnh Điện Biên có hơn 6.000 người dân tộc Dao sinh sống tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Tủa Chùa và một số ít ở thành phố Điện Biên Phủ, Huyện Mường Chà, Mường Ảng… với các nhóm như: Dao đỏ, Dao quần chẹt, Dao khâu. Ngành Dao đỏ có tỷ lệ số dân ít, địa bàn cư trú ở vùng sâu núi cao, vùng biên giới xa xôi. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về vật chất, song đến nay đồng bào dân tộc Dao đỏ vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc trong trang phục truyền thống, các lễ hội: Lễ nhảy lửa, lễ mở cửa rừng, cúng cơm mới…
Gương sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2018

Gương sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2018

Vào ngày 25/11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, 166 em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số (DTTS) sẽ được khen thưởng tại “Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên DTTS xuất sắc, tiêu biểu” năm 2018 do Ủy ban Dân tộc tổ chức. Đây thực sự là những tấm gương sáng, là nguồn động viên, khích lệ tinh thần nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt thành tích xuất sắc trong học tập của học sinh, sinh viên các DTTS trên cả nước.
Bí thư Chảo Kiếu Mẩy tiên phong mở hướng đi mới ở vùng đất khó

Bí thư Chảo Kiếu Mẩy tiên phong mở hướng đi mới ở vùng đất khó

Hơn 4 năm nay, người dân thôn Sủng Hoảng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã quen với hình ảnh người phụ nữ nhỏ nhắn trong trang phục dân tộc Dao đỏ luôn gương mẫu, nhiệt tình trong mọi hoạt động của địa phương. Đó là Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Sủng Hoảng Chảo Kiếu Mẩy.
Lễ mừng thọ của người Dao đỏ

Lễ mừng thọ của người Dao đỏ

Theo truyền thống của người Dao đỏ, khi bố mẹ ở độ tuổi 49 trở lên, con cái sẽ làm lễ mừng thọ cho bố mẹ nhằm thể hiện tấm lòng hiếu thảo, sự kính trọng và cầu cho ông bà, bố mẹ khỏe mạnh, thêm nhiều thời gian ở bên con cháu.
Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

Lễ hội Quỹa Hiéng (còn gọi là lễ hội qua năm) của dân tộc Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang thể hiện ước nguyện hướng về một cuộc sống no đủ, giàu có, bình an của dân làng, cũng như biểu hiện lòng sùng kính tổ tiên và thể hiện nguyện vọng về một cuộc sống thái bình thịnh vượng.