Cần cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế- xã hội các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc

Cần cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế- xã hội các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc

Ngày 30/7, tại tỉnh Lào Cai đã diễn ra Hội nghị của Tiểu ban Kinh tế- Xã hội Đại hội Đảng lần thứ XIV với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối Vùng trung du và miền núi phía Bắc chủ trì Hội nghị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng cùng cả nước theo kịp, tiến cùng, vươn lên

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng cùng cả nước theo kịp, tiến cùng, vươn lên

Chiều 31/8, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 136/2024/QH15, ngày 26/6/2024 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng (Nghị quyết 136).

Ông Ốc Nha Thuy, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia trao quà cho đồng bào dân tộc Khmer có hoàn cảnh khó khăn tại xã Giục Tượng, huyện Châu Thành (Kiên Giang). Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Hộ nghèo Khmer ở Kiên Giang vươn lên nhờ các chính sách trợ giúp kịp thời

Kiên Giang là một trong 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (cùng tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng) có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với hơn 56.000 hộ, gần 237.000 nhân khẩu, chiếm trên 13% dân số của tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, chính sách đặc thù dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị thúc đẩy thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị thúc đẩy thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 3/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo) chủ trì Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo.

Đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 18/1, tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội nghe Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê K'đăm trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đề xuất 8 chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đề xuất 8 chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 29, chiều 8/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Vĩnh Phúc khuyến khích phong trào học tập ở vùng dân tộc thiểu số

Vĩnh Phúc khuyến khích phong trào học tập ở vùng dân tộc thiểu số

Sáng 15/11, tại Vĩnh Phúc, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tuyên dương giáo viên, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu, xuất sắc năm học 2022-2023. Tại lễ tuyên dương, 19 giáo viên, 171 học sinh, sinh viên tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt năm học 2022-2023 của tỉnh được tôn vinh, khen thưởng.
Chính sách đặc thù tạo động lực giúp hai huyện miền núi Khánh Hòa phát triển

Chính sách đặc thù tạo động lực giúp hai huyện miền núi Khánh Hòa phát triển

Tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách, mô hình kinh tế hỗ trợ người dân ở hai huyện miền núi khó khăn là Khánh Sơn và Khánh Vĩnh phát triển kinh tế - xã hội, từ đó góp phần ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp, lại chi phối bởi điều kiện địa lý không thuận lợi, giao thông cách trở, trình độ dân trí chưa cao... nên hai địa phương này vẫn rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của tỉnh Khánh Hòa nói riêng và cả nước nói chung để bắt kịp miền xuôi.
Từ ngày 1/1/2023, Quảng Ninh hỗ trợ tối đa 50% mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Từ ngày 1/1/2023, Quảng Ninh hỗ trợ tối đa 50% mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Từ ngày 1/1/2023, tỉnh Quảng Ninh sẽ hỗ trợ tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bằng 20% mức đóng hàng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn áp dụng trong từng thời kỳ do Thủ tướng Chính phủ quy định. Đây là chính sách đặc thù nhất trong an sinh xã hội của tỉnh Quảng Ninh vừa được HĐND tỉnh khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 11 vào đầu tháng 11/2022.
Nghị quyết về cơ chế đặc thù - cơ hội để Nghệ An bứt phá

Nghị quyết về cơ chế đặc thù - cơ hội để Nghệ An bứt phá

Cùng với Nghị quyết 26-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành năm 2013, kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV đã ban hành Nghị quyết 36/2021/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho tỉnh Nghệ An. Đây được coi là cơ hội để xây dựng Nghệ An đến năm 2025 trở thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc, năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước (theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025).
Đầu tư hạ tầng giao thông Thành phố Hồ Chí Minh (Bài 2)

Đầu tư hạ tầng giao thông Thành phố Hồ Chí Minh (Bài 2)

Một số ý kiến chuyên gia cho rằng để thúc đẩy đầu tư vào hạ tầng giao thông của Thành phố Hồ Chí Minh thì vấn đề quan trọng chính là phải xác định được nguồn lực đầu tư. Những vấn đề trên đang được kỳ vọng vào Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù vì thành phố sẽ được chủ động nguồn lực quan trọng như tài chính, con người, đất đai. Điều này nhằm tăng sự chủ động trong việc thực hiện mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Nông được hưởng nhiều chính sách đặc thù

Đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Nông được hưởng nhiều chính sách đặc thù

Ngày 17/8, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam do đồng chí Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch làm Trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh Đắk Nông về việc triển khai thực hiện Kết luận số 01/KL-ĐCT về “Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam trong công tác dân tộc”.
Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 5)

Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 5)

Có thể nói Nghị quyết 54 của Quốc hội đã giúp Thành phố Hồ Chí Minh “cởi trói” trong rất nhiều vấn đề để phát triển nhanh và bền vững hơn. Tuy nhiên, đây mới chỉ là “đề bài” để thành phố tìm cách “giải” từng nội dung cụ thể, vì vậy song song với những thuận lợi, thành phố cũng đối mặt với không ít thách thức, nhất là về tiến độ thời gian, tạo được sự đồng thuận trong xã hội.
Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 4)

Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 4)

Để thực hiện hiệu quả các nội dung Nghị quyết 54 của Quốc hội, một trong những vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đó là phát huy yếu tố con người. Vì vậy, các chương trình, đề án liên quan đến thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến kích đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của thành phố được triển khai đầu tiên, có thể áp dụng ngay từ tháng 4/2018 sau khi HĐND thành phố thông qua.
Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 1)

Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Từ Nghị quyết đến thực tiễn (Bài 1)

Với 18 nội dung thuộc 5 lĩnh vực, Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội (Nghị quyết 54 của Quốc hội) về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là một quyết sách quốc gia đột phá, đồng bộ, kịp thời, phù hợp với tình hình phát triển của thành phố. Vì vậy, ngay sau khi được thông qua, Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị liên quan đã khẩn trương triển khai để đưa các nội dung của nghị quyết vào thực tiễn cuộc sống.
Kỳ họp thứ 7 HĐND Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX: Thông qua các nghị quyết triển khai thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù

Kỳ họp thứ 7 HĐND Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX: Thông qua các nghị quyết triển khai thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù

Sáng 16/3, Kỳ họp thứ 7 HĐND Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX đã họp phiên bế mạc, thông qua các tờ trình nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Dự phiên bế mạc có ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
Trà Vinh thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

Trà Vinh thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

UBND tỉnh Trà Vinh vừa phê duyệt Đề án thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí 458,85 tỷ đồng, trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ gần 63 tỷ đồng, vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội gần 390 tỷ đồng, số tiền còn lại do ngân sách địa phương đối ứng.
Đề án chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020

Đề án chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020

Đề án chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020 là một chính sách nhằm giải quyết những khó khăn bức xúc về đời sống kinh tế - xã hội của các hộ nghèo do Ủy ban Dân tộc (UBDT) xây dựng. Đây được xem là một trong những chính sách quan trọng trong Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn mới.