Hàng năm, khi đến tháng Ramadan (tháng nhịn ăn), người Hồi giáo trên toàn thế giới lại bước vào một khoảng thời gian thiêng liêng, thực hành nhịn ăn, cầu nguyện và tìm kiếm sự thanh tịnh trong tâm hồn.
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo Hồi giáo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Tết cổ truyền Ramưvan của đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni và Hồi giáo Islam ở tỉnh Ninh Thuận năm nay diễn ra từ ngày 26 - 28/2. Đồng bào theo đạo ở Ninh Thuận đang chuẩn bị đón Tết ấm cúng, vui tươi theo đúng phong tục truyền thống.
Sáng 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (Bình Thuận) nhân dịp Lễ hội Katê 2024 (Tết Katê).
Ngày 28/8, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, trưng bày chuyên đề "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian" đã chính thức khai mạc. Sự kiện do Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức, nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2024).
Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận có bước “chuyển mình” mạnh mẽ với hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, nhiều mô hình kinh tế mới ứng dụng khoa học - kỹ thuật hiệu quả đang dần tăng thu nhập cho người dân. Chương trình đã góp phần thúc đẩy các địa phương xây dựng thành công nông thôn mới, tiến tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Để đồng bào Chăm theo Hồi giáo Bàni và Hồi giáo Islam trong tỉnh đón Tết cổ truyền Ramưvan vui tươi, an toàn và tiết kiệm, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trần Quốc Nam yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành có liên quan, chính quyền các huyện, thành phố có đồng bào theo đạo sinh sống quan tâm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để đồng bào Chăm theo đạo hưởng một mùa Tết thật sự ấm cúng, theo đúng phong tục truyền thống.
An Giang có 29 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc chủ yếu là Kinh, Khmer, Hoa và Chăm. Dân tộc Khmer là cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời trên vùng đất này, tập trung đông nhất ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên; sở hữu kho tàng di sản văn hóa đặc sắc và đa dạng.
Ngày 19/10, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Lê Sơn Hải làm Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc Tết cổ truyền Ka tê của đồng bào Chăm theo đạo Bà-la-môn tỉnh Bình Thuận.
Tối 16/6, tại thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh khai mạc Ngày hội văn hóa và thể thao các dân tộc thiểu số miền núi lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
Ngày 5/5, Ban Dân tộc tỉnh An Giang tổ chức họp mặt người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2022 và kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc (3/5/1946-3/5/2022).
Ngày 8/4, đại diện Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Thuận đã đến thăm và chúc Tết cổ truyền Ramưwan năm 2022 của đồng bào Chăm theo đạo Bà Ni (Hồi giáo) trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27/1/2022 phê duyệt Chương trình “Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030”.
Trong đời sống văn hóa của cộng đồng người Chăm Bà-ni, lễ Cắt tóc (lễ Karơh) dành cho nữ giới được chú trọng đặc biệt. Các bé gái Chăm Bà-ni khi đến 10 - 12 tuổi đều phải làm lễ Cắt tóc để được công nhận trưởng thành.
Trưa 26/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Dân tộc thành phố và Báo Công an nhân dân tổ chức lễ trao tặng 100 máy tính bảng và một máy tính xách tay có tổng giá trị 350 triệu đồng, cùng một số quà, sách vở của các nhà hảo tâm hỗ trợ cho học sinh dân tộc Chăm, Khmer có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố.
Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bàlamôn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận sẽ bắt đầu đón Tết Katê từ ngày 5/10. Để tạo thuận lợi cho bà con đón Tết cố truyền trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã có văn bản gửi các địa phương, đơn vị về việc tổ chức Tết Katê của đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bàlamôn năm 2021.
Mừng Đảng, mừng Xuân Tân Sửu năm 2021, sáng 9/2, Bảo tàng tỉnh An Giang tổ chức trưng bày "Sắc màu văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa" và mở cửa phòng trưng bày 5 bảo vật quốc gia.
Những năm qua, Cả sư Đổng Bạ (70 tuổi) người có uy tín tiêu biểu của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận luôn là tấm gương đi đầu trong các phong trào thi đua, tích cực tuyên truyền, vận động bà con thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng, phát triển quê hương.
Đại hội XIII của Đảng là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, của toàn dân tộc. Trong không khí phấn khởi, vui tươi hướng về Đại hội, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đặt trọn niềm tin và kỳ vọng Đại hội XIII của Đảng sẽ tiếp tục hoạch định đường hướng phát triển đất nước một cách toàn diện trong giai đoạn mới. Đồng bào Chăm (Ninh Thuận), đồng bào Khmer (Sóc Trăng) tin tưởng và kỳ vọng Đại hội XIII của Đảng thành công tốt đẹp, đề ra chủ trương, quyết sách tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng trong vùng đồng bào dân tộc...
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1659/QĐ-TTg về Phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc giai đoạn 2021 - 2025.
Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ nhưng có tới 31 dân tộc cùng sinh sống. Từ nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng Chính sách xã hội cùng với sự nỗ lực trong sản xuất, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Yên đã vươn lên thoát nghèo. Điều này khẳng định sự đúng đắn trong việc thực hiện các chính sách giảm nghèo của Đảng, Nhà nước.
Với nhiều mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…, đời sống của đồng bào các dân tộc trên quê hương người con gái đất đỏ Võ Thị Sáu hôm nay được nâng lên rõ rệt, là nền tảng quan trọng để huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, đạt chuẩn huyện nông thôn mới...
Nhằm góp phần nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy giá trị ngôn ngữ, văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng dân tộc Chăm, Raglai trong các trường học trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt đề án Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 trên địa bàn tỉnh.
Là cái nôi của nền văn hóa, An Giang hội tụ rất nhiều dân tộc Chăm, Khmer, Kinh với đời sống văn hóa phong phú đa dạng, dệt nên bức tranh sinh động nơi biên giới Tây Nam.
Trong hai ngày (21-22/11), tỉnh Hậu Giang tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ III năm 2019. Dự Đại hội có ông Lê Sơn Hải, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang và 248 đại biểu đại diện cho trên 33.000 đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Với năng khiếu vốn có cộng với niềm say mê văn hóa dân tộc, thạc sĩ, họa sĩ người Chăm Chế Kim Trung (sinh năm 1971, trú tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) là một trong số ít các nữ họa sĩ khá thành công với đề tài đưa văn hóa dân tộc vào tác phẩm. Từ đôi bàn tay tài hoa, những mảng màu văn hóa Chăm dần hiện lên sinh động, độc đáo dưới con mắt của nữ họa sĩ này.