Bản Huồi Máy, xã Cắm Muộn, huyện Quế Phong (Nghệ An) không có bậc học mầm non nên các thầy giáo cắm bản nơi đây phải rèn từng nét chữ cho học trò khi vừa vào lớp 1. Với học sinh và dân bản Huồi Máy, các thầy giáo cắm bản đã trở thành những thành viên không thể thiếu trong cộng đồng…
Điểm trường Đèo Ải là điểm trường xa và khó khăn nhất trong 6 điểm trường của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Điểm trường này muốn đến được phải vượt đường đèo dốc, gập ghềnh đất đá, hoặc phải đi thuyền qua hồ Liệt Sơn sau đó đi bộ vượt suối, đèo dốc. Khó khăn, vất vả là vậy, hằng ngày, cô giáo Phạm Thị Thơm (sinh năm 1977) vẫn miệt mài giảng dạy cho những học trò nghèo.
Tại Nghệ An, hàng nghìn giáo viên miền xuôi tự nguyện lên miền núi dạy học. Nhiều người chấp nhận xa gia đình, xa con, gửi gắm “tình riêng” để ở lại cắm bản. Dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, với lòng nhiệt huyết và tình yêu thương, các thầy, cô nơi đây vẫn ngày đêm miệt mài đem những "con chữ" đến với học sinh dân tộc thiểu số.
Vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác. Các trường học thường phải đóng ở các bản vùng cao, vùng sâu. Dù gặp nhiều khó khăn, vất vả nhưng những giáo viên công tác ở đây vẫn nỗ lực bám bản, bám trường.
Ở khu vực biên giới, nhiều cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng đã không quản khó khăn, gian khổ, về “cắm bản”, tăng cường tham gia cấp ủy địa phương và sinh hoạt tại các chi bộ, hướng dẫn giúp đỡ người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Họ đã thực sự gắn bó, trở thành người con của bản, qua đó, góp phần tạo dựng “thế trận lòng dân” cũng như nâng cao hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ biên giới, giữ vững chủ quyền quốc gia.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Quân với dân trở thành “cột mốc sống tiền tiêu” bảo vệ chủ quyền biên giới vững chắc. Để ghi nhận những đóng góp của các cán bộ, chiến sĩ ấy, phóng viên TTXVN thực hiện loạt 5 bài viết với chủ đề: Chuyện người mang “quân hàm xanh” đi cắm bản.
Tâm huyết với sự nghiệp "trồng người", hết lòng với học sinh, nhiều giáo viên đã không quản ngại khó khăn, vất vả tình nguyện lên vùng cao dạy chữ. Với sự nỗ lực, quyết tâm của mình, họ đã tiếp thêm ý chí, nghị lực cho học sinh vùng cao.