Bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho trẻ mắc tay chân miệng tại Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Ảnh: Đinh Hương - TTXVN

Khuyến cáo thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân để phòng bệnh tay chân miệng

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 80.747 trường hợp mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong, tăng 68,6% số ca mắc, tử vong tăng 18 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022 ( có 47.896 ca mắc, trong đó có 3 ca tử vong). Riêng trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 4.324 trường hợp mắc tay chân miệng, có một ca tử vong tại Đắk Lắk. So với tuần trước đó, số mắc tăng 19,4%.
Thành phố Hồ Chí Minh được cung ứng thuốc điều trị tay chân miệng

Thành phố Hồ Chí Minh được cung ứng thuốc điều trị tay chân miệng

Sáng 9/8, thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1.000 lọ thuốc Gama-globulin và 21.000 ống thuốc Phenobarbital dạng tiêm đã được cung ứng cho Thành phố Hồ Chí Minh sau thời gian dài bị gián đoạn, kịp thời bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho công tác điều trị bệnh tay chân miệng nặng tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trên địa bàn Thành phố.
Bạc Liêu: Chủ động phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Bạc Liêu: Chủ động phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có trên 500 trường hợp trẻ mắc bệnh tay chân miệng, giảm so với cùng thời điểm năm trước; tuy nhiên liên tiếp trong tháng 5, 6 và đầu tháng 7, số ca mắc có chiều hướng gia tăng, đã có trường hợp tử vong.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh thăm khám cho trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Ảnh: TTXVN phát

Bộ Y tế thông tin về thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Sau khi nhận được công văn của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về việc hỗ trợ cung ứng thuốc điều trị bệnh tay chân miệng (Immunoglobulin, Phenobarbital) khi tình hình diễn biến phức tạp, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã có văn bản thông tin về việc cung ứng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng nặng (Immunoglobulin, Phenobarbital).
Lai Châu tăng cường công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng

Lai Châu tăng cường công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng

Hiện nay, thời tiết thay đổi thất thường là thời điểm bệnh tay chân miệng ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng, chống. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh, hạn chế thấp nhất số trường hợp mắc và tử vong, UBND tỉnh Lai Châu vừa có công văn về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng.
Cần sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình

Cần sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình

Trước tình hình dịch bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng trong 2 tháng trở lại đây, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiến hành kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại quận Bình Thạnh, địa phương có một trường Mầm non xuất hiện ổ bệnh tay chân miệng trong những ngày gần đây.
Ngành y tế Gia Lai tăng cường kiểm soát bệnh tay chân miệng

Ngành y tế Gia Lai tăng cường kiểm soát bệnh tay chân miệng

Ngày 15/10, Phó Giám đốc Sở Y tế Gia Lai Nguyễn Đình Tuấn cho biết, dịch tay chân miệng đang bùng phát tại một số nơi trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Trước tình hình đó, Sở Y tế đã phối hợp với các phòng ban chuyên môn tuyến cơ sở triển khai các biện pháp đồng bộ nhằm dập tắt ổ bệnh, hạn chế thấp nhất tình trạng lây lan chéo trong những môi trường tập trung đông trẻ em. Tuy nhiên, biện pháp ngăn chặn bệnh hữu hiệu nhất vẫn là nâng cao ý thức vệ sinh của phụ huynh khi chăm sóc con cái vào mùa dịch.
Thành phố Hồ Chí Minh: Kiểm tra công tác điều trị bệnh tay chân miệng

Thành phố Hồ Chí Minh: Kiểm tra công tác điều trị bệnh tay chân miệng

Trước tình hình dịch bệnh tay chân miệng có chiều hướng diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố, chiều 5/10, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Bỉnh đã kiểm tra đột xuất công tác điều trị các bệnh lây nhiễm và làm việc với các bệnh viện nhi đồng tuyến cuối đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Đắk Lắk ngăn chặn bệnh tay chân miệng gia tăng

Đắk Lắk ngăn chặn bệnh tay chân miệng gia tăng

Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, số ca mắc bệnh tay chân miệng trên địa bàn tỉnh đang có chiều hướng gia tăng. Các cơ quan chức năng của tỉnh đang tập trung các giải pháp ngăn chặn căn bệnh này.
Các tỉnh Tây Nguyên tập trung phòng chống bệnh tay chân miệng

Các tỉnh Tây Nguyên tập trung phòng chống bệnh tay chân miệng

Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, từ đầu năm 2017 đến nay,gần 3.000 trường hợp đã mắc bệnh tay chân miệng tại các tỉnh Tây Nguyên, tăng 3,4 lần so với cùng kỳ năm 2016. Đắk Lắk là địa phương có số ca mắc tay chân miệng nhiều nhất với 1.700 ca, tiếp đến là Lâm Đồng và Đắk Nông.