Xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị

Xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị

Đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều toàn tỉnh Quảng Trị là 13,16%, với 23.967 hộ nghèo và cận nghèo, trong đó: số hộ nghèo là 14.040 hộ (chiếm 7,71%), hộ cận nghèo là 9.927 hộ (chiếm 5,45%). Tỉnh Quảng Trị đang đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, phát triển về số lượng, chất lượng và thị trường lao động, góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững ở vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn tỉnh Tuyên Quang

Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn tỉnh Tuyên Quang

Năm 2024, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện các giải pháp tạo việc làm cho người lao động, triển khai hiệu quả các chính sách về lao động, việc làm và xuất khẩu lao động của Trung ương, của tỉnh tới người lao động, giúp họ tiếp cận với thị trường lao động, chọn được việc làm phù hợp để nâng cao thu nhập vươn lên thoát nghèo.

Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Khmer chiếm trên 30%. Giai đoạn 2016 - 2023, tỉnh có hơn 2.500 lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bình quân mỗi năm có trên 400 người xuất khẩu lao động. Tỉnh Sóc Trăng đang đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, phát triển về số lượng, chất lượng và thị trường lao động, góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số.
Ngôi nhà khang trang của gia đình ông Cao Như Tám tại xã Điền Lư (Bá Thước, Thanh Hóa) được xây dựng từ số tiền anh Cao Văn Nguyên đi xuất khẩu lao động gửi về. Ảnh: Nguyễn Nam - TTXVN

Xuất khẩu lao động khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có nhiều khởi sắc

Tính đến thời điểm hiện tại, 11 huyện miền núi Thanh Hóa có hơn 2.800 người tham gia xuất khẩu lao động tại các thị trường lao động như: Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Rumani, Ả-rập Xê-út... Nhìn chung, lao động đi làm việc ở nước ngoài đều có việc làm ổn định, thu nhập tốt, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho các địa phương, góp phần vào công tác giảm nghèo ở các huyện miền Tây xứ Thanh.
Nghệ An tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu lao động trong đại dịch COVID-19

Nghệ An tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu lao động trong đại dịch COVID-19

Từ nhiều năm nay, xuất khẩu lao động trở thành một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, dịch COVID-19 kéo dài khiến hoạt động xuất khẩu lao động trong hai năm qua gặp nhiều khó khăn. Số lượng người đi xuất khẩu lao động giảm. Lượng kiều hối gửi về tại các địa phương có truyền thống đi làm việc ở nước ngoài giảm sút nhiều.
Trà Vinh hỗ trợ người lao động vay vốn xuất khẩu lao động

Trà Vinh hỗ trợ người lao động vay vốn xuất khẩu lao động

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh, từ đầu năm đến ngày 20/8/2019, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh đã hỗ trợ 234 lao động trên địa bàn tỉnh vay vốn với tổng số tiền gần 21 tỷ đồng để đi làm việc ở nước ngoài.
Đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum đổi đời nhờ xuất khẩu lao động

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum đổi đời nhờ xuất khẩu lao động

Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, 8 tháng năm 2017, toàn tỉnh có 140 người xuất khẩu lao động, trong đó Ả Rập Xê Út 125 người; Hàn Quốc: 02 người; Nhật Bản 05 người; Đài loan 03 người; Malaysia: 05 người; chủ yếu là bà con đồng bào dân tộc thiểu số đi giúp việc nhà.
Chuyển hướng xuất khẩu lao động sau sự cố môi trường biển

Chuyển hướng xuất khẩu lao động sau sự cố môi trường biển

Cùng với việc chuyển đổi sinh kế và việc làm, công tác xuất khẩu lao động ở các xã vùng biển của tỉnh Quảng Trị sau sự cố môi trường đang được chú trọng. Đây được xem là một hướng đi mới cho người dân vùng biển nhằm góp phần giải quyết những khó khăn trước mắt, tạo việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi cũng như đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Dấu hiệu lừa đảo tuyển điều dưỡng, hộ lý sang Nhật

Dấu hiệu lừa đảo tuyển điều dưỡng, hộ lý sang Nhật

Nghề điều dưỡng, hộ lý đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Nhật Bản có nhiều quy định khắt khe, yêu cầu phải có bằng cao đẳng, đại học và trình độ tiếng Nhật từ N3 trở lên. Theo Hiệp định ký giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) là đầu mối duy nhất thực hiện chương trình tuyển dụng điều dưỡng, hộ lý.