Khai thác thế mạnh du lịch đặc trưng ở vùng biên Bù Gia Mập

Khai thác thế mạnh du lịch đặc trưng ở vùng biên Bù Gia Mập

Bù Gia Mập là một trong những huyện biên giới của tỉnh Bình Phước có nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa phong phú, đa dạng. Việc phát huy các giá trị thiên nhiên, di sản văn hóa của địa phương để phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng là hướng đi đúng đắn, phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại.

Lực lượng kiểm lâm và chốt giao khoán bảo vệ rừng thường xuyên đi kiểm tra tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Bình Phước. Ảnh: K GỬIH -TTVXN

"Căng mình" canh lửa giữ rừng đang ở báo động đỏ

Nắng nóng kéo dài từ cuối năm 2023 đến nay khiến Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - “lá phổi xanh” của vùng Đông Nam Bộ đặt trong tình trạng cảnh báo cháy rừng rất cao. Nơi đây, cấp dự báo cháy rừng đang ở mức V, mức cực kỳ nguy hiểm.

Bình Phước: Thả 14 loài động vật quý hiếm về rừng tự nhiên

Bình Phước: Thả 14 loài động vật quý hiếm về rừng tự nhiên

Ngày 20/12, ông Vương Đức Hòa, Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) cho biết, Trạm Cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật-Vườn Quốc gia Bù Gia Mập thực hiện thả 14 loài động vật hoang dã quý hiếm về rừng tự nhiên thuộc lâm phần Vườn quốc gia Bù Gia Mập.
Thả nhiều cá thể động vật quý hiếm về rừng tự nhiên ở Bình Phước

Thả nhiều cá thể động vật quý hiếm về rừng tự nhiên ở Bình Phước

Ngày 23/8, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật - Vườn Quốc gia Bù Gia Mập cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm Bù Gia Mập - Phước Long (Bình Phước) và Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tổ chức thả 6 cá thể động vật quý hiếm về rừng tự nhiên.
Cứu hộ động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Cứu hộ động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập cách trung tâm tỉnh lỵ Bình Phước hơn 120 km về phía Đông Bắc, nơi được mệnh danh là “lá phổi xanh vùng đất đỏ Đông Nam Bộ”. Tuy vậy, rất ít ai biết nơi đây lại có Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thực hiện công việc giải cứu động vật quý hiếm như: Voọc chà vá chân đen, vượn đen má vàng, lu li nhỏ, trăn mốc, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ… trở về với thiên nhiên.