Vùng “đất lửa” Quảng Trị viết tiếp bài ca anh hùng

Vùng “đất lửa” Quảng Trị viết tiếp bài ca anh hùng

Quảng Trị được gọi là vùng “đất lửa” bởi mỗi tấc đất, dòng sông, mỗi địa danh ở địa phương này đều ghi đậm dấu tích của một thời đạn bom với khát vọng sống, khát vọng hòa bình và khát vọng vươn lên của dân tộc. Tròn 79 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, vùng “đất lửa” đã vươn lên mạnh mẽ và viết tiếp bài ca anh hùng khi đang hiện thực hóa khát vọng phát triển, gìn giữ và tôn vinh giá trị hòa bình.

Quốc khánh 2/9: Vùng “đất lửa” Quảng Trị vươn lên mạnh mẽ

Quốc khánh 2/9: Vùng “đất lửa” Quảng Trị vươn lên mạnh mẽ

Tròn 78 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập trên Quảng trường Ba Đình lịch sử (2/9/1945 - 2/9/2023), Quảng Trị - vùng đất gánh chịu nhiều đau thương mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc và hủy diệt của chiến tranh, giờ đang vươn mình mạnh mẽ, khẳng định khát vọng hòa bình và phát triển từ phát huy truyền thống cách mạng anh hùng.
Kiên Cường - xứng danh vùng đất anh hùng

Kiên Cường - xứng danh vùng đất anh hùng

Cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 13km về hướng Đông Bắc, thôn Kiên Cường (nay là thôn 1, xã Hòa Thuận, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) từng là vùng “đất lửa”, căn cứ lòng dân trong kháng chiến chống Mỹ. Nơi đây, hơn 46 năm trước thường xuyên bị bom rơi đạn phá bởi những trận càn quét, đàn áp của địch.
76 năm Quốc khánh: Vùng “đất lửa” Quảng Trị với khát vọng vươn lên

76 năm Quốc khánh: Vùng “đất lửa” Quảng Trị với khát vọng vươn lên

Hơn 70 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, vùng “đất lửa” Quảng Trị một thời bị chiến tranh tàn phá đến hoang tàn giờ đang vươn mình mạnh mẽ, khẳng định sức sống mới từ sự phát huy truyền thống cách mạng anh hùng.
Một góc ấp Nhà Lầu 1 nhìn từ trên cao. Ảnh: An Hiếu

Xuân mới trên vùng đất phèn

Chúng tôi trở lại vùng đất Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) giữa tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm 2020. Huyền thoại về vùng đất lửa anh hùng năm xưa cùng những đổi thay ngoạn mục nhờ con tôm, cây lúa hôm nay là minh chứng cho khát vọng đổi đời của các thế hệ nông dân Kinh - Khmer - Hoa cùng chung sống nơi đây.
Làng của người Brâu được quy hoạch tập trung tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi. Ảnh: Hoàng Hà

Vùng “Đất lửa” hồi sinh

Đến với huyện Ngọc Hồi (Kon Tum), chúng tôi cảm nhận được sự đổi thay mạnh mẽ ở nơi một thời là chiến trường khốc liệt. Sau ngày đất nước thống nhất, đồng bào các dân tộc nơi đây đã nỗ lực vươn lên, biến vùng “đất lửa” từng bị bom đạn tàn phá trở nên trù phú…