Hàng trăm phụ nữ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Hàng trăm phụ nữ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Với bản tính siêng năng, nhạy bén trong lao động, sản xuất, kinh doanh, cùng sự quan tâm tạo điều kiện về nguồn vốn vay ưu đãi, hàng trăm hội viên phụ nữ ở tỉnh Kiên Giang đã cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo và khá giả.

Bà Vàng Thị Khuyên, bản Nà Phái, xã Phúc Than, huyện Than Uyên thu hoạch mít. Ảnh: Đinh Thùy-TTXVN

Đổi thay nhờ nguồn vốn vay ưu đãi ở Than Uyên

Tại huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, nhờ bệ đỡ là nguồn vốn vay ưu đãi thông qua các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình đã sử dụng nguồn vốn hiệu quả, nhiều mô hình kinh tế ra đời mang mang lại thu nhập ổn định, tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Chị Nguyễn Thị Tình (thứ hai, từ trái sang) tại thôn Làng Chiềng, xã Yên Phú, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) nhờ vốn vay ưu đãi trồng thanh long mang lại hiệu quả kinh tế. Ảnh: TTXVN phát

Thoát nghèo bền vững nhờ nguồn vốn vay ưu đãi ở Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm qua, nhờ thực hiện hiệu quả các hoạt động cho vay vốn tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), đã tạo điều kiện cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Giải ngân gần 9.000 tỷ đồng vốn vay ưu đãi phục hồi kinh tế theo Nghị quyết 11/NQ-CP

Giải ngân gần 9.000 tỷ đồng vốn vay ưu đãi phục hồi kinh tế theo Nghị quyết 11/NQ-CP

Ngày 2/7, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2022 của Ngân hàng Chính sách xã hội, Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng cho biết, tính đến ngày 30/6/2022, ngân hàng đã giải ngân 8.896 tỷ đồng vốn vay ưu đãi trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, với hơn 213.000 khách hàng vay vốn.
Hộ gia đình người dân tộc thiểu số S'tiêng tại xã biên giới Bù Gia Mập phát triển chăn nuôi bò từ vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội. Ảnh: K GỬIH - TTXVN

Vốn vay ưu đãi giúp nhiều người S’Tiêng thoát nghèo

Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách ở huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước đã tạo cú hích mạnh mẽ, giúp đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là người S’Tiêng vươn lên phát triển kinh tế, vượt khó, thoát nghèo, đời sống ngày một ổn định và nâng cao.
Người dân huyện vùng cao Đà Bắc thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay ưu đãi

Người dân huyện vùng cao Đà Bắc thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay ưu đãi

Những năm qua, mạng lưới giao dịch của Ngân hàng Chính sách tỉnh Hòa Bình được mở rộng về các địa phương, các điểm giao dịch đã về đến tận các thôn bản. Thủ tục hành chính tinh gọn giúp cho dòng vốn tín dụng ưu đãi đã đến được với các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách khó khăn ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều hộ gia đình ở huyện vùng cao khó khăn Đà Bắc của tỉnh Hoà Bình đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, phát huy hiệu quả nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Giảm nghèo bền vững nhờ vốn vay ưu đãi

Giảm nghèo bền vững nhờ vốn vay ưu đãi

Từ các chương trình cho vay tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội dành cho các đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trong những năm qua trên địa bàn huyện mới thành lập Phú Riềng (Bình Phước), nhiều hộ dân đã vay vốn đầu tư phát triển kinh tế hộ và thoát nghèo bền vững. Đặc biệt, tại các xã thuộc vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nguồn vốn chính sách xã hội đã và đang phát huy hiệu quả, nhiều hộ gia đình đã có cuộc sống ổn định hơn.
Thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Nhiều năm qua, thông qua nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, hàng nghìn hộ đồng bào ở huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình) đã có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước thoát nghèo.
Gương người Mông làm giàu từ vốn vay ưu đãi

Gương người Mông làm giàu từ vốn vay ưu đãi

Năm 2006, anh Giàng A Sinh, ở bản Thèn Pả, xã Tà Lèng, huyện Tam Đường (Lai Châu) được vay vốn ưu đãi từ chương trình cho vay hộ nghèo lần đầu 5 triệu đồng, lần hai 7 triệu đồng, để đầu tư vốn trồng cây thảo quả, khai hoang cấy lúa. Nhờ chịu khó canh tác, áp dụng kỹ thuật trong sản xuất, cây trồng và vật nuôi nên mô hình đầu tư của gia đình anh luôn đạt hiệu quả, đến năm 2010 gia đình đã thoát nghèo