Giảm nghèo bền vững nhờ hỗ trợ đa chiều

Giảm nghèo bền vững nhờ hỗ trợ đa chiều

Thời gian qua, các chính sách giảm nghèo, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025 đã phát huy hiệu quả tại Ninh Bình. Qua đó, các chính sách đã tiếp thêm sức mạnh, góp phần tạo sinh kế giúp hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết tật có thêm tư liệu sản xuất, từng bước cải thiện thu nhập, sớm ổn định cuộc sống, hướng đến giảm nghèo bền vững.

Vốn chính sách giúp học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số vùng biên vượt khó tỉnh Bình Phước

Vốn chính sách giúp học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số vùng biên vượt khó tỉnh Bình Phước

Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục giải ngân nguồn vốn đối với học sinh sinh, viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện biên giới Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước). Nguồn vốn đã và đang giúp nhiều học sinh, sinh viên yên tâm bám trường bám lớp và có công việc làm ổn định.

Hàng nghìn hộ nghèo ở Sóc Trăng được hỗ trợ đủ vốn sản xuất

Hàng nghìn hộ nghèo ở Sóc Trăng được hỗ trợ đủ vốn sản xuất

Tại Sóc Trăng từ khi thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế-xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

Hỗ trợ nhanh, đúng đối tượng cần vay vốn chính sách

Hỗ trợ nhanh, đúng đối tượng cần vay vốn chính sách

Chiều 26/10, Đoàn giám sát thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình do ông Dương Quyết Thắng, Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Hậu Giang về kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trong năm 2022 và 9 tháng năm 2023.
Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum đã đưa nguồn vốn tín dụng chính sách theo các chương trình tín dụng tiếp cận với bà con nhân dân. Nhờ đó, đời sống của người dân dần được cải thiện, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã vươn lên thoát nghèo bền vững.
Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 38.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 90%. Để giúp đồng bào thiểu số nghèo ổn định cuộc sống, tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Sơn La: Vốn chính sách thành điểm tựa cho phụ nữ vùng cao

Sơn La: Vốn chính sách thành điểm tựa cho phụ nữ vùng cao

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La đã làm tốt việc ủy thác vay vốn, trở thành điểm tựa tin cậy của hội viên phụ nữ. Từ nguồn vốn này, các chị em đã có điều kiện đầu tư trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh..., vươn lên phát triển kinh tế. Qua đó, góp phần quan trọng vào xóa đói, giảm nghèo trong toàn tỉnh.
Vốn chính sách giúp an sinh xã hội nơi vùng khó tỉnh Gia Lai

Vốn chính sách giúp an sinh xã hội nơi vùng khó tỉnh Gia Lai

Nhằm chung tay vì mục tiêu giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai đã tranh thủ nguồn vốn (Trung ương, địa phương) và điều hành nguồn vốn linh hoạt giữa các chương trình tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo góp phần an sinh xã hội tại các vùng khó khăn.
Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi, ông Nguyễn Hoàng Na (phường Tân Hội, thành phố Vĩnh Long) có điều kiện đầu tư sản xuất nâng cao thu nhập. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN

Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo ở Vĩnh Long (Bài 1)

Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đến nay, tỉnh Vĩnh Long đã đưa các nguồn vốn ưu đãi đến với người dân, nhất là hộ nghèo, tạo đòn bẩy giúp họ vươn lên trong cuộc sống. Thông qua nguồn vốn tín dụng đã mang đến chiếc “cần câu” giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, từng bước thoát nghèo, hạn chế tình trạng học sinh sinh viên phải bỏ học do gặp khó khăn về tài chính, giúp nhiều hộ gia đình xây dựng được nhà ở ổn định…
Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách ở Thừa Thiên - Huế

Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách ở Thừa Thiên - Huế

Thông qua các gói tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, hàng ngàn hộ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có vốn để sản xuất, kinh doanh, mở rộng mô hình sinh kế; đặc biệt, giải quyết việc làm, tạo nguồn vốn tái sản xuất cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Vốn chính sách góp phần xây dựng nông thôn mới ở Phú Yên

Vốn chính sách góp phần xây dựng nông thôn mới ở Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh thuần nông với hơn 80% dân số sống ở nông thôn và trên 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,, 5 năm qua (2010 - 2015), tỉnh đã huy động trên 22.486 tỷ đồng để đầu tư cho vùng nông thôn, trong đó vốn tín dụng cho vay để phát triển sản xuất khoảng 13.400 tỷ đồng. Trong số này có phần đóng góp đáng kể của nguồn vốn chính sách của Chính phủ được Ngân hàng Chính sách xã hôi ( NHCSXH) tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện.