Đồng bào Bru - Vân Kiều ở bản Dốc Mây được trao nhà đại đoàn kết

Đồng bào Bru - Vân Kiều ở bản Dốc Mây được trao nhà đại đoàn kết

Ngày 23/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, UBND huyện Quảng Ninh tổ chức Khánh thành và bàn giao 8 nhà đại đoàn kết cho hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại bản Dốc Mây (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh).

Xuân Biên phòng ấm lòng người Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị

Xuân Biên phòng ấm lòng người Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị

Từ ngày 7 - 8/1, Đồn Biên phòng Hướng Lập, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị đã phối hợp tổ chức chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho người dân các xã Hướng Việt, Hướng Lập, huyện Hướng Hóa.

Đổi thay ở xã vùng cao Hướng Lập

Đổi thay ở xã vùng cao Hướng Lập

Hướng Lập là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Toàn xã có 5 thôn, 385 hộ dân với 1.642 người, chủ yếu là đồng bào dân tộc Vân Kiều.
Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào Vân Kiều, Pa Cô

Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào Vân Kiều, Pa Cô

Đồng bào người Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện: Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Đây là vùng được chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo.
Dân tộc Bru-Vân Kiều

Dân tộc Bru-Vân Kiều

Người Bru-Vân Kiều sống ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên thuộc miền tây các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Bình. Mỗi làng là một điểm cư trú quần tụ.
Nhạc cụ của người Vân Kiều: Sáng tạo và độc đáo

Nhạc cụ của người Vân Kiều: Sáng tạo và độc đáo

Bên cạnh phong tục thờ cúng tổ tiên, người Vân Kiều còn thờ tín ngưỡng đa thần (thần mặt trời, thần bản mệnh, thần lúa, thần sông, thần cây, thần núi...) cùng với đó là hệ thống lễ hội (lễ hội đập trống, phát rẫy, được mùa, mừng lúa mới, rước hồn lúa...) liên quan đến chu kỳ canh tác.
Nghề dệt thổ cẩm của người Pa Kô – Vân Kiều

Nghề dệt thổ cẩm của người Pa Kô – Vân Kiều

Người Pa Kô - Vân Kiều sinh sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông (Quảng Trị) từ lâu đã gắn bó với nghề dệt thổ cẩm truyền thống.Đã có thời điểm, nghề dệt thổ cẩm bị mai một, sản phẩm làm ra không có người mua. Tuy nhiên, thời gian qua, được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Pa Kô - Vân Kiều đã được khôi phục và phát triển.
Thác Tà Puồng - điểm đến của du khách thích khám phá

Thác Tà Puồng - điểm đến của du khách thích khám phá

Với nhiều cảnh đẹp, hấp dẫn những người thích phiêu lưu khám phá, cùng sự hiếu khách và văn hóa đặc sắc của đồng bào Pa cô, Vân Kiều, thác Tà Puồng ở thôn Trăng Tà Puồng, xã Hướng Việt, huyện miền núi Hướng Hóa là một trong những điểm đến được khách du lịch lựa chọn hàng đầu khi đến Quảng Trị.
Bếp lửa trong đời sống của người Pa Cô, Vân Kiều

Bếp lửa trong đời sống của người Pa Cô, Vân Kiều

Cũng giống như nhiều dân tộc khác, đối với người Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Quảng Trị, bếp lửa có vai trò, vị trí quan trọng trong cuộc sống tự ngàn đời nay. Bếp lửa vừa là nơi đun nấu, bảo quản lương thực vừa là nơi thờ thần bếp nhằm xua đuổi tà ma, đề phòng thú dữ và cầu mong sự may mắn, ấm no đủ đầy. Bởi vậy, họ luôn hướng về ngọn lửa như hướng về một thế giới huyền bí giữa đại ngàn với tất cả niềm tôn kính.
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều

Là một nghề truyền thống của đồng bào thiểu số Pa Cô, Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây. Đã có thời điểm, nghề bị mai một theo năm tháng, khi giới trẻ chạy theo xu hướng thời trang với những bộ trang phục hiện đại, người già không mặn mà khi sản phẩm dệt ra không có người mua. Hiện nay, mọi chuyện đã thay đổi khi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của huyện ngày càng nổi tiếng, được mọi người biết đến bởi nét độc đáo riêng. Điều này có được là nhờ sự linh hoạt, nhạy bén và sự vào cuộc kịp thời của các cấp, ngành, chính quyền địa phương…
Đi Sim – nét văn hóa đẹp của người Tà Ôi, Quảng Trị

Đi Sim – nét văn hóa đẹp của người Tà Ôi, Quảng Trị

Tục đi Sim là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Tà Ôi, tỉnh Quảng Trị. Vào những đêm trăng thanh, gió mát, các chàng trai cô gái lại quây quần bên nhau, trao nhau những câu hát tìm vợ, tìm chồng làm say đắm lòng người.
Người Bru-Vân Kiều

Người Bru-Vân Kiều

Người Bru-Vân Kiều sống ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên thuộc miền tây các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Bình. Mỗi làng là một điểm cư trú quần tụ. Mỗi gia đình có nhà riêng, ở nhà sàn, bếp lửa bố trí ngay trên sàn nhà, kiêng nằm ngang sàn.
Quảng Trị vài nét tổng quan

Quảng Trị vài nét tổng quan

Cộng đồng các dân tộc tỉnh Quảng Trị chủ yếu gồm 3 dân tộc chính: Kinh, Vân Kiều (một nhóm của dân tộc Bru-Vân Kiều) và Pa Cô (một nhóm của dân tộc Tà Ôi).

Dấu ấn văn hóa Vân Kiều ở Eo Bù - Chút Mút

Dấu ấn văn hóa Vân Kiều ở Eo Bù - Chút Mút

Cách trụ sở xã Lâm Thủy chừng 20 km đường rừng rú, bản Eo Bù-Chút Mút, xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đúng như tên gọi của nó, xa ngái, gập ghềnh về khoảng cách địa lý và bí ẩn, hoang vu trong con chữ định danh. Có trèo đèo lội suối, có vượt qua lau lách, có nếm trải hết gồ ghề đất đá để đến được với Eo Bù - Chút Mút thì mới cảm nghiệm được hết vẻ hùng vĩ của đất trời và con người ở nơi lưng chừng trời mây này.
Điện đã về với bản

Điện đã về với bản

Niềm vui chào đón năm mới Bính Thân 2016 đã hiện diện trên từng nóc nhà sàn của người Pakô, Vân Kiều ở huyện Đakrông (Quảng Trị).