Người có uy tín Hmrik (người đứng thứ hai từ phải qua trái) vận động bà con Gia Rai ở làng Ia Neung, xã Biển Hồ, Tp. Pleiku chung tay xây dựng nếp sống mới văn minh, đậm đà bản sắc.Ảnh: baodantoc.vn

Gia Lai: Người uy tín - nối giữ mạch nguồn văn hóa Tây Nguyên

Người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng được người dân tin yêu, tín nhiệm. Đội ngũ người uy tín này không chỉ là những nhân tố nối giữ mạch nguồn văn hóa, thông qua việc truyền dạy các giá trị văn hóa cho lớp trẻ, mà còn là cánh tay nối dài đưa chính sách pháp luật của Nhà nước đến gần với người dân buôn làng hơn.

Lan tỏa văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Lan tỏa văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tỉnh Kon Tum đã đạt được một số thành tựu quan trọng, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Các nghệ nhân tạc tượng sử dụng kỹ thuật tinh xảo hoàn thiện những sản phẩm của mình. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Tượng gỗ dân gian - nét văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên

Nghệ thuật điêu khắc dân gian của người Bahnar, Jrai tại Tây Nguyên rất phong phú. Một trong những sản phẩm độc đáo đó là tượng gỗ. Loại tượng này được dùng trong nhà rông, nhà sàn nhưng phổ biến nhất vẫn là đặt quanh nhà mồ. Tượng dùng để trang trí, chứa đựng tín ngưỡng dân gian, đồng thời phản ánh đời sống tâm linh của người Bahnar, Jrai - 2 tộc người chính phía Bắc Tây Nguyên...