Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

Thời gian qua, tỉnh Yên Bái xây dựng hàng nghìn ngôi nhà, giúp các hộ gia đình nghèo, khó khăn về nhà ở ổn định cuộc sống, yên tâm lao động và hướng tới thoát nghèo bền vững.

Đắk Nông: phát triển các mô hình giúp bà con dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững

Đắk Nông: phát triển các mô hình giúp bà con dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững

Tận dụng các tiềm năng, thế mạnh sẵn có tại địa phương, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Nông đã lựa chọn các mô hình làm ăn phù hợp để phát triển kinh, cải thiện thu nhập. Bên cạnh đó, từ nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, các ngành chức năng cũng đã có những hỗ trợ thiết thực, kịp thời để đồng hành với bà con trên hành trình thoát nghèo, vươn lên khấm khá.

Giúp người dân Quảng Ngãi tiếp cận các chính sách giảm nghèo, vươn lên phát triển

Giúp người dân Quảng Ngãi tiếp cận các chính sách giảm nghèo, vươn lên phát triển

Nhằm thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách về giảm nghèo được xác định là một trong những nội dung quan trọng giúp người dân nắm bắt thông tin, cách làm hay, mô hình hiệu quả, từ đó thay đổi nhận thức, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Từ ngày 2 đến 4/10, tại Trường Đại học Tây Bắc (Sơn La), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương và Quỹ Thiện Tâm - Tập đoàn Vingroup phối hợp tổ chức bàn giao hỗ trợ và tập huấn dự án hợp tác xã liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững.

Bình Phước trao "cần câu" để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

Bình Phước trao "cần câu" để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

Chương trình hỗ trợ cây, con giống hàng năm của tỉnh Bình Phước cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách được xem là giải pháp trao “cần câu” giúp người dân giảm bớt chi phí, nâng cao ý thức trong lao động, sản xuất, từng bước phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo bền vững.

Lào Cai: Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng "lõi nghèo"

Lào Cai: Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng "lõi nghèo"

Năm 2023, Lào Cai có thêm 630 hộ tại 10 xã nghèo nhất tỉnh thoát nghèo. Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các xã này, cấp ủy, chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp, dành nguồn lực với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nhanh và bền vững. Theo đó, tỉnh tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nỗ lực tạo việc làm cho người dân được coi là giải pháp căn cơ.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông Phạm Thị Kiều phát biểu ý kiến. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Chú trọng hỗ trợ sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Tạo động lực phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer

Tạo động lực phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer

5 năm vừa qua, Bạc Liêu luôn tích cực triển khai các chương trình, dự án trên tinh thần thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư (khóa XII) về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới. Qua đó, giúp đồng bào dân tộc Khmer phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững…
Tín dụng chính sách - Điểm tựa cho nhiều gia đình thoát nghèo bền vững

Tín dụng chính sách - Điểm tựa cho nhiều gia đình thoát nghèo bền vững

Giảm nghèo và giải quyết việc làm là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tiễn tại Tây Ninh hoạt động tín dụng chính sách theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã và đang minh chứng cho sự phát triển vững mạnh và ngày càng có hiệu quả, chuyển tải kịp thời vốn tín dụng chính sách xã hội tới các đối tượng thụ hưởng, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
Chị Nguyễn Thị Tình (thứ hai, từ trái sang) tại thôn Làng Chiềng, xã Yên Phú, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) nhờ vốn vay ưu đãi trồng thanh long mang lại hiệu quả kinh tế. Ảnh: TTXVN phát

Thoát nghèo bền vững nhờ nguồn vốn vay ưu đãi ở Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm qua, nhờ thực hiện hiệu quả các hoạt động cho vay vốn tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), đã tạo điều kiện cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Đảng viên giúp dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững ở xã Trà Linh

Đảng viên giúp dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững ở xã Trà Linh

Xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam là một xã đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện hơn 32 km; các thôn làng nằm rải rác, không tập trung. Toàn xã có 3 thôn, 23 làng với 728 hộ hơn 3.000 nhân khẩu, dân tộc thiểu số chiếm hơn 97%; có 229 hộ nghèo (chiếm 31, 46%). Ngoài những hộ khá nhờ cây sâm Ngọc Linh, địa phương vẫn còn rất nhiều hộ thuộc diện nghèo. Trước thực trạng đó, Đảng ủy xã đã thống nhất chủ trương thực hiện mô hình “Một đảng viên quản lý, giúp đỡ 10 hộ dân”.
Nhiều hộ dân ở miền núi Thanh Hóa vươn lên thoát nghèo nhờ được hỗ trợ con giống. Nguồn: bdt.thanhhoa.gov.vn

Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả giúp nông dân miền núi Thanh Hóa thoát nghèo bền vững

Từ phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” tại Thanh Hóa đã xuất hiện nhiều hộ sản xuất, kinh doanh giỏi với số vốn hàng tỷ đồng, thu nhập từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng/năm, tạo việc làm tại chỗ cho nhiều lao động địa phương. Họ được gọi là những nông dân triệu phú, tỷ phú ở miền Tây xứ Thanh.
Quảng Bình: Trao sinh kế giúp hộ khó khăn thoát nghèo bền vững

Quảng Bình: Trao sinh kế giúp hộ khó khăn thoát nghèo bền vững

Ngày 21/4, tại xã Quảng Lộc (thị xã Ba Đồn), Hội Chữ thập đỏ Quảng Bình phối hợp với Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) tổ chức Lễ bàn giao bò cái giống sinh sản cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Đây là hoạt động nhằm động viên, chia sẻ khó khăn và tạo sinh kế bền vững giúp bà con có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, tiến tới thoát nghèo bền vững.
Trà Vinh quan tâm hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững

Trà Vinh quan tâm hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững

Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh Nguyễn Văn Út cho biết, qua rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, tỉnh có 10.207 hộ nghèo (chiếm 3,56% tổng số hộ dân cư); trong đó có 6.483 hộ nghèo dân tộc Khmer, chiếm 7,19% hộ dân tộc Khmer trong tỉnh. Năm 2022, tỉnh đặt mục tiêu giảm 0,5% hộ nghèo, trong đó hộ nghèo dân tộc Khmer giảm 1% trở lên.
Phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Sông Hinh tìm hiểu kiến thức xây dựng gia đình no ấm, bền vững. Ảnh : baophuyen.com.vn

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Cùng với các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên đã lồng ghép nhiều nguồn lực giúp phụ nữ có sinh kế để thoát nghèo, từng bước phát triển kinh tế gia đình và khẳng định vị thế của mình trong gia đình và xã hội. Những việc làm thiết thực Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đang triển khai, nhằm hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số và khẳng định vai trò, uy tín của tổ chức Hội.
 Anh Vì Văn Phanh, xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để trồng cây ăn quả. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Người dân vùng biên ở Sơn La thoát nghèo nhờ nguồn vốn ưu đãi

Những năm qua, nhờ mạng lưới giao dịch được mở rộng, thủ tục hành chính tinh gọn dòng vốn tín dụng ưu đãi đã đến được với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Qua đó, nhiều hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, phát huy hiệu quả nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

Dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, giá trị kinh tế lại cao gấp từ 3 - 4 lần so với trồng ngô, trồng sắn là ưu điểm nổi trội của cây sả đỏ (sả Java). Hiện, loại cây này đang được trồng tại các xã vùng cao, biên giới của tỉnh Lào Cai nhằm thay thế cho các loại cây trồng kém hiệu quả trên vùng đất dốc, đất cằn.
Sóc Trăng giải quyết việc làm giúp người dân thoát nghèo bền vững

Sóc Trăng giải quyết việc làm giúp người dân thoát nghèo bền vững

Tỉnh Sóc Trăng đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động. Đây là giải pháp căn cơ giúp người dân thoát nghèo bền vững. Thông qua việc kêu gọi đầu tư, mở các nhà máy, công ty tạo được nhiều việc làm; đào tạo tay nghề cho người lao động nhất là lao động nông thôn, lao động người dân tộc thiểu số tại địa phương. Tỉnh cũng quan tâm đến công tác xuất khẩu lao động, chính sách ưu đãi với người nghèo, người dân tộc Khmer trong việc học nghề, giới thiệu việc làm, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho xã hội.
Trồng rừng giúp đồng bào vùng cao Yên Sơn thoát nghèo bền vững

Trồng rừng giúp đồng bào vùng cao Yên Sơn thoát nghèo bền vững

Công Đa là xã đặc biệt khó khăn của huyện vùng cao Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây nhờ trồng rừng nhiều hộ dân trên địa bàn xã vươn lên thoát nghèo. Với thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/chu kỳ, trồng rừng đang là hướng phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu của người dân nơi đây.