Năm nay là năm được tỉnh Cao Bằng xác định là năm “nước rút” thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Tỉnh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Để hoàn thành mục tiêu, Cao Bằng cần nhận diện rõ những thuận lợi, khó khăn, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên.
Sáng 5/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 năm 2025; triển khai Nghị quyết số 01/NQ-CP; xây dựng kịch bản tăng trưởng của các địa phương; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, công tác trọng tâm thời gian tới; và một số vấn đề quan trọng khác.
Nhiệm kỳ 2020 – 2025 được xem là một nhiệm kỳ thành công của tỉnh Kon Tum trong tăng trưởng kinh tế, khi liên tiếp tạo ra sức đột phá, dẫn đầu khu vực Tây Nguyên. Có được thành quả đó, không chỉ là sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền, mà còn là sự chung sức, đồng lòng của toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn tỉnh. Một trong những dấu ấn quan trọng để kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển chính là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tối đa giá trị của các ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ra sức bật cho nền kinh tế của Kon Tum – một trong những tỉnh nghèo của cả nước.
Sáng 15/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khẩn trương khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ông Nguyễn Công Thạnh cho biết, với tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) trong 6 tháng đầu năm 2023 theo giá hiện hành đạt gần 43.000 tỷ đồng, tỉnh Lâm Đồng xếp thứ 39 cả nước và thứ 4 trong vùng Tây Nguyên.
Xóa đói, giảm nghèo là quyết tâm của Việt Nam suốt chặng đường gần 80 năm qua, đặc biệt là trong 36 năm đất nước thực hiện đổi mới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn đặt giảm nghèo là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 4/12, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX, Tỉnh ủy Bình Định đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế trong năm 2021 ở mức tăng trưởng 6,2 - 6,5%, cao hơn mức bình quân dự kiến của cả nước.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 304/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tháng 3/2020 là dấu mốc Đảng bộ tỉnh Phú Thọ tròn 80 năm xây dựng và phát triển. Vượt qua nhiều khó khăn, Đảng bộ Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Những thành tựu đó là động lực để Đảng bộ tỉnh viết tiếp trang sử vẻ vang, xây dựng Phú Thọ thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đời sống của người dân không ngừng cải thiện.... Đây là những điểm nổi bật được nêu lên tại cuộc họp về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tháng 7/2018 do UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 02/8.
Với những nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, sự năng động, quyết liệt trong chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức thực hiện, tình hình phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội năm 2016 của Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trong các lĩnh vực. Qua đó tạo tiền đề cho thành phố duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện các chính sách an sinh xã hội hiệu quả trong năm 2017 và những năm tiếp theo.
Tiếp nối xu thế tăng trưởng của năm 2015, Chính phủ đã đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,7% và lạm phát tăng dưới 5%. Nhiều chuyên gia dự báo lãi suất từ nay đến cuối năm 2016 có xu hướng tăng thêm 1 - 2%.