Các phát hiện mới này cho thấy dùng bữa ăn tối vào trước 19h sẽ tốt cho sức khỏe của bạn hơn.
Tác giả chính của nghiên cứu mới đang tiến hành, ông Namni Goel, Phó Giáo sư Nghiên cứu tại Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvania, Mỹ nói: "Nghiên cứu các trường hợp bị mất giấc ngủ, chúng tôi nhận thấy rằng những người này phải chịu ảnh hưởng tiêu cực về trao đổi chất cùng trọng lượng cơ thể mà nguyên nhân chính phần lớn là do bữa ăn tối muộn hoặc ăn khuya. Từ phát hiện này, chúng ta có thể có được bức tranh tổng quát về việc kiểm soát giấc ngủ cũng như lợi ích của việc ăn sớm hơn trong ngày."
PGS. Goet còn cho biết: "Ăn tối muộn còn có thể gây ra nhứng tác hại tiêu cực cho trọng lượng, năng lượng và tuyến nội tiết của cơ thể. Chẳng hạn như làm tăng lượng glucose và insulin cao hơn dẫn đến bệnh tiểu đường, tăng lượng cholesterol và triglyceride dẫn đến bệnh tim mạch."
Các phát hiện mới từ nghiên cứu này dự kiến sẽ được trình bày tại hội nghị SLEEP 2017 - lần thứ 31, cuộc họp hàng năm của Hiệp hội Sleep Associations Associates LLC (APSS) ở Boston. Tại đây, các nhà nghiên cứu sẽ cung cấp các bằng chứng thực nghiệm về những hậu quả chuyển hóa của bữa ăn muộn so với bữa ăn sớm hơn vào lúc ban ngày.
Trong nghiên cứu này, 9 người trưởng thành khỏe mạnh sẽ sinh hoạt theo hai điều kiện khác nhau trong 8 tuần lễ. Một nhóm ăn theo chế độ sớm (ngày 3 bữa chính + 2 bữa phụ trong khoảng thời gian từ 8 giờ sáng đến 7 giờ tối). Một nhóm khác cũng ăn như vậy nhưng theo chế độ muộn (từ trưa cho đến 11 giờ đêm). Cả hai nhóm đều có thời gian ngủ như nhau.
Chỉ sau quá 2 tuần, nhóm nghiên cứu nhận thấy những người ăn muộn tăng cân hơn so với những người ăn sớm. Hệ số hô hấp, tỷ lệ khí carbon dioxide sản sinh cũng như lượng khí ôxy tiêu thụ của cơ thể cho thấy các chất dinh dưỡng đa lượng bị chuyển hóa tăng lên ở những người ăn muộn, nghĩa là có ít chất béo bị chuyển hóa thành năng lượng thành ra cơ thể hấp thụ nhiều carbs hơn.
Các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra hàng loạt tác hại tiêu cực của quá trình trao đổi chất tại nhóm người ăn muộn này gia tăng trong tình trạng trì trệ, sản sinh ra insulin, glucose, cholesterol và triglyceride.
Trong khi đó, việc ăn sớm trong ngày lại giúp ngăn ngừa bạn ăn quá nhiều vào buổi tối hoặc ban đêm và tránh được tất cả những hậu quả trên.
Tác giả chính của nghiên cứu mới đang tiến hành, ông Namni Goel, Phó Giáo sư Nghiên cứu tại Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvania, Mỹ nói: "Nghiên cứu các trường hợp bị mất giấc ngủ, chúng tôi nhận thấy rằng những người này phải chịu ảnh hưởng tiêu cực về trao đổi chất cùng trọng lượng cơ thể mà nguyên nhân chính phần lớn là do bữa ăn tối muộn hoặc ăn khuya. Từ phát hiện này, chúng ta có thể có được bức tranh tổng quát về việc kiểm soát giấc ngủ cũng như lợi ích của việc ăn sớm hơn trong ngày."
Ăn tối muộn có thể gây ra một số vấn đề về sức khoẻ như tăng cân, tăng lượng insulin và cholesterol cho cơ thể. Ảnh minh họa: Internet. |
Các phát hiện mới từ nghiên cứu này dự kiến sẽ được trình bày tại hội nghị SLEEP 2017 - lần thứ 31, cuộc họp hàng năm của Hiệp hội Sleep Associations Associates LLC (APSS) ở Boston. Tại đây, các nhà nghiên cứu sẽ cung cấp các bằng chứng thực nghiệm về những hậu quả chuyển hóa của bữa ăn muộn so với bữa ăn sớm hơn vào lúc ban ngày.
Những người ăn tối muộn thường tăng cân hơn so với những người ăn sớm. Ảnh minh họa: Internet. |
Trong nghiên cứu này, 9 người trưởng thành khỏe mạnh sẽ sinh hoạt theo hai điều kiện khác nhau trong 8 tuần lễ. Một nhóm ăn theo chế độ sớm (ngày 3 bữa chính + 2 bữa phụ trong khoảng thời gian từ 8 giờ sáng đến 7 giờ tối). Một nhóm khác cũng ăn như vậy nhưng theo chế độ muộn (từ trưa cho đến 11 giờ đêm). Cả hai nhóm đều có thời gian ngủ như nhau.
Chỉ sau quá 2 tuần, nhóm nghiên cứu nhận thấy những người ăn muộn tăng cân hơn so với những người ăn sớm. Hệ số hô hấp, tỷ lệ khí carbon dioxide sản sinh cũng như lượng khí ôxy tiêu thụ của cơ thể cho thấy các chất dinh dưỡng đa lượng bị chuyển hóa tăng lên ở những người ăn muộn, nghĩa là có ít chất béo bị chuyển hóa thành năng lượng thành ra cơ thể hấp thụ nhiều carbs hơn.
Không nên ăn tối sau 19h. Ảnh minh họa: Internet. |
Các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra hàng loạt tác hại tiêu cực của quá trình trao đổi chất tại nhóm người ăn muộn này gia tăng trong tình trạng trì trệ, sản sinh ra insulin, glucose, cholesterol và triglyceride.
Trong khi đó, việc ăn sớm trong ngày lại giúp ngăn ngừa bạn ăn quá nhiều vào buổi tối hoặc ban đêm và tránh được tất cả những hậu quả trên.
Theo doisongphapluat.com