Nuôi tôm dưới tán rừng giúp đồng bào dân tộc Khmer ở xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) có thu nhập ổn định, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn, tạo môi trường sinh thái bền vững vùng ven biển. Ảnh: An Hiếu

Giữa tâm vùng giáp mặn

Nằm giữa sông Cổ Chiên, sông Hậu và tiếp giáp Biển Ðông, Trà Vinh là một trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, nhất là tình trạng hạn hán, mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô. Trước thực trạng đó, tỉnh đã chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc…

Mô hình nuôi cá lồng bè trên lòng hồ Định Bình, xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Ảnh: thuysanvietnam.com.vn

Nuôi cá lồng bè thu lãi cao ở lòng hồ Định Bình

Mô hình nuôi cá lồng bè đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, trở thành sinh kế bền vững cho người dân sống quanh khu vực lòng hồ Định Bình, xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Người dân xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) chăm sóc bảo vệ rừng Pơ mu, Sa mu quý hiếm rộng gần 100 ha. Ảnh: Văn Tý-TTXVN

Giá trị kinh tế mới từ rừng

Thay vì chỉ tìm cách khai thác tận diệt tài nguyên từ rừng, nay nhiều người dân ven rừng, nhất là các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn, đã tìm đến những nguồn sinh kế bền vững đi cùng phát triển, bảo vệ đa dạng sinh học của rừng.
Để Tây Nguyên bình yên, phát triển (Bài 3)

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển (Bài 3)

Tây Nguyên với nhiều tiềm năng, lợi thế nổi bật, nhưng để ổn định và phát triển sản xuất, naang cao đời sống cho gần 6 triệu đồng bào nơi đây, cùng với sự quan tâm của hệ thống chính trị, sự nỗ lực của bà con, cần có những giải pháp căn cơ cho các vấn đề về đất đai, phát triển nông lâm nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái... từ đó hóa giải những nguy cơ mất ổn định về an ninh trật tự.
Sản xuất quế hữu cơ tại Hợp tác xã Quế hồi Đào Thịnh (huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái). Ảnh: Việt Dũng - TTXVN

Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại giúp người dân Yên Bái phát triển sinh kế bền vững

Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại do Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tài trợ, thông qua chương trình này đã tạo sự thay đổi rõ rệt về tư duy, nhận thức của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp, phát triển sinh kế dưới tán rừng một cách đa lợi ích, nhất là một tỉnh có lợi thế về kinh tế rừng như Yên Bái.
Tham vấn các giải pháp mang lại sinh kế bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tham vấn các giải pháp mang lại sinh kế bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 20/7, tại tỉnh Bạc Liêu, Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Quỹ Môi trường toàn cầu phối hợp cùng UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo tham vấn cấp tiểu vùng các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng thuộc nội dung hoạt động của Dự án hỗ trợ kỹ thuật cho dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long.
Quảng Nam tạo sinh kế bền vững cho người dân sau bão lũ

Quảng Nam tạo sinh kế bền vững cho người dân sau bão lũ

Không chỉ gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng cho cơ sở hạ tầng, các trận bão lũ cuối năm 2020 còn khiến hàng nghìn hộ gia đình ở tỉnh Quảng Nam đối mặt với khó khăn, sản xuất bị đình đốn, sinh kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, đi cùng với nỗ lực ổn định chỗ ở, tạo sinh kế thích hợp và bền vững, phù hợp với điều kiện, tập quán canh tác của từng vùng được tỉnh Quảng Nam đặt lên hàng đầu để từng bước giúp đồng bào khôi phục sản xuất.
Nho xanh NH 01 – 48 một trong những sản phẩm nho ăn tươi chủ lực của hợp tác xã Nho Evergreen Ninh Thuận. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Liên kết sản xuất nho theo chuỗi giá trị, tạo sinh kế bền vững cho nông dân ở Ninh Thuận

Liên kết sản xuất nho theo chuỗi giá trị, các thành viên cùng tham gia quản lý chất lượng, sản lượng và được lựa chọn phương thức bán sản phẩm là mô hình hoạt động của Hợp tác xã Nho Evergreen Ninh Thuận (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) triển khai, nhằm tạo sinh kế bền vững cho người nông dân.