Để bảo đảm nguồn cung và khôi phục sản xuất chăn nuôi, nhiều trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Yên Bái đẩy mạnh tái đàn theo hướng có kiểm soát; quan tâm phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường.
Để chủ động phòng chống đói, rét cho vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại về chăn nuôi, đồng thời bảo đảm phát triển chăn nuôi, Cục Chăn nuôi đã có văn bản số 83/CN-KHCNMT&HTQT đề nghị các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét cho vật nuôi kéo dài.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, không khí lạnh có khả năng hoạt động mạnh từ tháng 12/2024 - 1/2025 và gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Các tỉnh khu vực vùng núi phía Bắc có khả năng xảy ra những đợt rét đậm, rét hại kéo dài kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá xuất hiện trên diện rộng gây tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp.
Nằm nơi địa đầu của Tổ quốc, Hà Giang có địa bàn rộng, mùa đông rất lạnh, nhất là vùng núi cao có rét đậm, rét hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của học sinh, đặc biệt là các em học ở các trường vùng sâu, vùng xa. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đã chủ động triển khai nhiều biện pháp thiết thực nhằm bảo vệ sức khỏe và đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh.
Theo báo cáo nhanh của các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn... và thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, tính đến 19h 50 ngày 25/1, đợt rét đậm, rét hại này đã làm 161 con gia súc bị chết, tăng 123 con so với ngày 24/1; trong đó tỉnh Lạng Sơn có 123 con gia súc bị chết.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống, những ngày qua, nhiệt độ tại Cao Bằng giảm sâu, gây ra đợt rét đậm rét hại, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và sản xuất của nhân dân. Cao Bằng tăng cường chỉ đạo, giám sát chính quyền cơ sở tích cực triển khai biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và đàn gia súc.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm rét hại tiếp tục kéo dài trong những ngày tới, tỉnh Lai Châu đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, vận động người dân triển khai đồng bộ các giải pháp, giảm tối đa thiệt hại do rét đậm, rét hại gây ra.
Trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, nền nhiệt xuống thấp từ 12 đến 19 độ C, khu vực vùng núi cao có nơi xuống dưới 10 độ C. Để chủ động phòng, chống rét cho đàn vật nuôi, ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ và các địa phương đang tích cực hướng dẫn người dân thực hiện các giải pháp phòng chống rét, tránh thiệt hại xảy ra cho người dân.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 19 đến 23/2/2022, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng trải qua đợt rét đậm, rét hại mạnh nhất kể từ đầu mùa đông đến nay. Một số nơi ở vùng núi cao có thể xuất hiện băng giá, mưa tuyết. Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, bà con nông dân cần lưu ý một số biện pháp phòng chống rét...
Theo các chuyên gia, trong vòng 5 năm trở lại đây, Lào Cai mới ghi nhận nhiều đợt rét đậm rét hại tăng cường liên tiếp xuống địa phương vào thời điểm trong và sau Tết Nguyên đán như năm nay. Đây là yếu tố bất lợi đối với sản xuất nông nghiệp của địa phương, nhất là đối với chăn nuôi gia súc. Mặc dù vậy, các hộ nông dân vùng cao Lào Cai không vì mải đón Tết mà lơ là chăm sóc cho đàn vật nuôi vốn được coi là "đầu cơ nghiệp".
Trong những tháng đầu năm 2022, địa bàn tỉnh Lạng Sơn luôn duy trì nền nhiệt độ thấp. Rét đậm, rét hại, sương muối diễn ra thường xuyên và liên tục đã ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, đặc biệt là trẻ em và người cao tuổi. Các cơ sở khám, chữa bệnh của tỉnh đang chủ động các biện pháp đảm bảo điều kiện phòng, chống rét cho người bệnh.
Ngày 11/1, không khí lạnh tăng cường tiếp tục ảnh hưởng đến tỉnh Sơn La. Nhiệt độ tại một số khu vực đã giảm mạnh, có nơi ở ngưỡng 0 độ C. Để đảm bảo sức khỏe cho các em học sinh, các trường học trên địa bàn tỉnh Sơn La đã cho học sinh nghỉ học để tránh rét.
Hiện nhiệt độ trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn luôn ở mức thấp, một số khu vực giảm xuống chỉ còn từ 2 - 3 độ C; nhiều nơi đã xuất hiện sương muối. Để chủ động phòng chống rét cho gia súc và vật nuôi, nhiều hộ nông dân đã tích cực dự trữ thức ăn; sửa chữa, che chắn cũng như tăng cường vệ sinh chuồng trại.
Trước tình hình thời tiết vụ Đông 2019 có thể sẽ diễn biến phức tạp, khó lường, rét đậm, rét hại kéo dài, ảnh hưởng xấu đến đàn vật nuôi, ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang đang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, vận động người chăn nuôi chủ động phòng, chống dịch bệnh, đói rét cho gia súc, gia cầm nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại, nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi.
Trong những ngày đầu năm 2019, trước diễn biến phức tạp của thời tiết, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các trường học, nhất là khối các trường mầm non, chủ động triển khai các biện pháp phòng chống rét kịp thời để giữ ấm, đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
Theo ông Đào Đức Thụy, Giám đốc Đài khí tượng Thủy văn tỉnh Điện Biên, do ảnh hưởng của bộ phận không khí lạnh, đêm ngày 23 và sáng ngày 24/12, thời tiết tỉnh Điện Biên trở rét, vùng núi cao có rét đậm, rét hại; nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 12 - 14 độ, vùng núi cao nhiệt dọ giảm sâu xuống còn từ 9 - 11 độ C.
Duy trì và phát huy những giải pháp, kinh nghiệm đã thực hiện trong những năm qua, cũng như chủ động đón nhận cái rét năm 2017 - 2018 để bảo vệ tốt nhất đàn gia súc trong mùa Đông, nhân dân tỉnh Lào Cai có nhiều biện pháp chống rét hiệu quả và sáng tạo phù hợp với tập quán sinh hoạt và chăn nuôi vùng miền.
Mùa đông thường có những đợt rét đậm, rét hại dài ngày làm cho nhiều loài cá bị chết. Để hạn chế thiệt hại do thời tiết giá rét, xin giới thiệu với bà con một số biện pháp phòng chống rét cho cá như sau: