Sản phẩm OCOP 3 sao nước mắm của Tân Cửa Hội được nhiều khách hàng lựa chọn. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN

Nâng tầm sản phẩm OCOP: Chìa khóa mở cửa thị trường quốc tế

Nông sản Việt Nam từ lâu đã nổi tiếng với hương vị thơm ngon và chất lượng cao. Tuy nhiên, để vươn xa hơn thị trường nội địa, các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần được nâng tầm một cách bài bản. Chuỗi giá trị chính là chìa khóa giúp sản phẩm OCOP chinh phục thị trường quốc tế, mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân và góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững. Hiện các doanh nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn Nghệ An đang nỗ lực khai thác tối đa tiềm năng của sản phẩm, đưa thương hiệu Việt Nam vươn tầm thế giới.

Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Việt Nam có nhiều loại nông sản đứng nhất thế giới về sản lượng nhưng nông dân vẫn nghèo, chưa có loại nông sản nào xây dựng được thương hiệu nông sản đủ mạnh để trở thành thương hiệu quốc gia khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Vậy muốn xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản, phải bắt đầu từ đâu? Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia, đại biểu quan tâm thảo luận tại Tọa đàm “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt” do Báo Thanh niên tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6/4.
Chiều 16/2/2023, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức họp trao đổi thông tin liên quan đến vụ việc vướng mắc trong xác nhận giống thanh long ruột đỏ Long Định (LD1) xuất khẩu đi Nhật Bản do Công ty TNHH Hoàng

Coi trọng bản quyền, thương hiệu để nông sản Việt vươn xa

Sự vụ bảo hộ thương hiệu gạo ST25 ở một số thị trường trên thế giới và gần đây là bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LĐ1) sau những tranh cãi nảy lửa đã tìm ra được hướng giải quyết hài hòa lợi ích cho cả doanh nghiệp và nông dân. Nhưng nhìn ở góc độ nông sản Việt đang ngày càng ra "biển lớn" thì vấn đề về bản quyền, sở hữu trí tuệ về giống hay thương hiệu tiếp tục là hồi chuông cảnh báo cần được coi trọng, tránh trong tương lai, nông sản Việt bị các thị trường từ chối.
Nông dân hợp tác xã dưa hấu VietGAP (xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy) thu hoạch dưa phục vụ Tết. Ảnh: Hồng Thái - TTXVN

Nông sản Việt vươn xa ra thế giới (Bài cuối)

Cánh cửa tiếp cận thị trường đã mở rộng đối với nhiều loại nông sản Việt Nam, tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng và gia tăng giá trị cho nông sản Việt, người nông dân và doanh nghiệp phải đồng lòng, liên kết chặt chẽ trong việc sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Thu hoạch cà phê ở vùng trồng của Công ty Simexco Daklak (thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Nông sản Việt vươn xa ra thế giới (Bài 1)

Nông sản Việt đã "đặt dấu chân" lên hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau; không chỉ có gạo, cà phê, hồ tiêu mà các mặt hàng rau quả, đặc biệt là trái cây nhiệt đới cũng trở thành điểm sáng trong xuất khẩu khi lần lượt tiếp cận được các thị trường hàng đầu thế giới.
Liên kết đưa nông sản Việt lên sàn thương mại điện tử

Liên kết đưa nông sản Việt lên sàn thương mại điện tử

Tháng 6 hàng năm, là thời điểm nông sản Việt đồng loạt bước vào mùa vụ thu hoạch ở nhiều địa phương trên cả nước. Để chủ động tìm đầu ra cho nông sản, không ít địa phương đã sẵn sàng phương án tiêu thụ, nhất là liên kết doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng và đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử.
Nông dân Sóc Trăng thu hoạch dưa hấu. Ảnh: Chanh Đa - TTXVN

Nông sản Việt khi nào hết “phập phồng” đầu ra?

Sản xuất, xuất khẩu nông sản những năm gần đây liên tục tạo nên những kỷ lục mới, đặc biệt năm 2021 trong khi nhiều ngành gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì sản xuất, xuất khẩu nông sản càng khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế. Tuy nhiên, những con số xuất khẩu đó chưa đồng nghĩa với việc phát triển thị trường bền vững, nông sản Việt vẫn loay hoay với câu hỏi: Khi nào hết “phập phồng” đầu ra?
Các đại biểu cùng nhấn nút khởi động chương trình đưa nhãn và nông sản Hưng Yên lên sàn thương mại điện tử. Ảnh: Đinh Tuấn - TTXVN

Thương mại điện tử - thêm đầu ra cho nông sản Việt

Xúc tiến thương mại, giao thương trực tuyến, thương mại điện tử, thương mại không biên giới trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp đang là lối đi cho nông sản đặc sản của Việt Nam. Việc tổ chức các hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản trong thời gian qua, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh đã giúp các địa phương tiêu thụ nông sản của mình, đồng thời, giúp giữ được giá trị và gia tăng giá trị cho sản phẩm tiêu thụ.
Nữ doanh nhân trẻ Nguyễn Thị Thu Phương nỗ lực đưa mắc ca Việt vươn xa

Nữ doanh nhân trẻ Nguyễn Thị Thu Phương nỗ lực đưa mắc ca Việt vươn xa

Bỏ “phố về vườn”, cô gái trẻ Nguyễn Thị Thu Phương (sinh năm 1992, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) quyết tâm khởi nghiệp trên chính quê hương mình với khát vọng tìm đầu ra cho hạt mắc ca. Sau hơn 4 năm, mô hình khởi nghiệp của Phương ngày càng thành công, góp phần khẳng định thương hiệu sản phẩm, vừa truyền lửa cho phong trào khởi nghiệp lập nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk vừa góp phần đưa mắc ca Việt Nam vươn ra thế giới.
Thương hiệu cho nông sản Việt

Thương hiệu cho nông sản Việt

Việt Nam không hiếm mặt hàng nông sản thế mạnh, nhưng sản phẩm có thương hiệu trên thị trường quốc tế lại thiếu trầm trọng. Đó là một nghịch lý không dễ khắc phục. Nông sản nước ta phần lớn xuất khẩu ở dạng thô, các doanh nghiệp nước ngoài sau khi nhập đã chế biến và sử dụng tên, thương hiệu của họ.